Page 387 - Địa chí Hà Đông
P. 387
KINH TẾ PHẦN 3
tiểu chủ cải tiến kỹ thuật mặt hàng dệt lụa, Trong số những làng xã thì Vạn Phúc, La
đưa lụa Vạn Phúc đi dự hội chợ Đấu Xảo Hà Cả, La Khê có đặc trưng khác hơn do nghề
Nội và “Hội chợ triển lãm kinh tế các nước dệt phát triển. Ở 3 địa phương này, sự phân
thuộc địa” của Pháp tại Pa-ri. công lao động của những gia đình vừa làm
Nhìn chung, trong và sau khi thực hiện nghề dệt vừa làm ruộng rất rõ rệt. Do nhân
“chấn hưng công nghệ”, thị xã Hà Đông và lực lao động cuốn hút vào nghề dệt nên người
các làng nghề nay thuộc quận Hà Đông như đàn ông trong gia đình thường trông coi đồng
La Khê, Vạn Phúc, La Cả, La Dương, Đa Sỹ ruộng, cứ đến vụ mùa (năm cấy một vụ) lại
trở thành nơi quy tụ, tập trung các nghề tiểu thuê nhân công ở nơi khác đến cấy, gặt thuê.
thủ công, có mật độ dân số đông đúc nhất Người thợ thủ công bao gồm cả thợ đi
tỉnh. Nổi bật sự quy tụ đó là “Nhà Bảo tàng làm thuê và những người tự sản xuất. Dựa
công nghệ”, với trên dưới 40 hộ có tay nghề vào bộ máy cai trị, chính quyền thực dân
giỏi làm các nghề thủ công như dệt, thêu ren, phong kiến đặt ra nhiều thứ thuế vô lý đánh
làm vàng bạc, tiện, khảm, đan lát... “Chấn vào ngành nghề của người sản xuất tiểu thủ
hưng công nghệ” tuy mang lại sự phát triển công. Người làm nghề dệt, bên cạnh thuế
ở các làng xã, nhưng việc sản xuất hàng hàng hóa, thuế chợ, có thuế khung cửi, thuế
hóa nằm trong khuôn khổ của một nền kinh tơ... Cuộc sống của người thợ thủ công, kể
tế thuộc địa, lệ thuộc vào chính quốc do cả tầng lớp tiểu chủ hết sức bấp bênh do
nguồn nguyên liệu sản xuất và sản phẩm nghề dệt một năm thường chỉ đắt hàng vài
làm ra đều do tư bản Pháp nắm giữ, độc ba tháng cuối năm, thời gian còn lại là ế ẩm,
quyền. Vì vậy, thực chất của “chấn hưng việc làm không ổn định.
công nghệ” cũng là một thủ đoạn bóc lột Thợ thủ công đa số là hộ nghèo không
tinh vi về sức lao động tài khéo của thợ có vốn, hoặc có rất ít, lao động quanh năm
thủ công ở Hà Đông. Tư bản Pháp vừa đạt suốt tháng vẫn không đủ ăn. Họ luôn sống
được lợi nhuận kinh tế, vừa đạt thêm mục trong cảnh “Tơ kênh - gạo chịu”, “giật gấu
đích chính trị trong chính sách cai trị. Một vá vai” do phải mua chịu tơ, bán được hàng
viên công sứ Pháp ở Hà Đông đã nhận xét: mới có tiền trả, rồi lại mua chịu tiếp làm để
“Bằng cách đem lại mối lợi, ông (Hoàng trả nợ. Gạo ăn trong ngày cũng cùng cảnh
Trọng Phu) đã thành công trong việc thắt như mua chịu tơ. Gặp lúc tơ cao, gạo kém,
chặt dây liên lạc giữa các gia đình, hướng hàng ế, bán chỉ đủ vốn, nhiều khi lỗ vốn thợ
tâm trí người ta vào việc làm ăn, xua đuổi thủ công vẫn phải làm hàng để lần hồi trả
sự nhàn rỗi thường là mối sinh ra nhiều tật nợ. Trong bối cảnh như vậy, ngay cả tầng
xấu. Nền kinh tế phát triển giúp cho ông lớp tiểu chủ, không thiếu những hộ trong
quan đầu tỉnh bản xứ rất lớn trong công cảnh “nay là chủ mai là thợ” làm thuê. Câu
việc cai trị về phương diện chính trị”. ca ở các làng dệt đã phản ánh cuộc sống.
địa chí hà đông 387