Page 384 - Địa chí Hà Đông
P. 384
PHẦN 3 KINH TẾ
Năm 1932, khởi công hệ thống thuỷ lợi The La, Lụa Vạn, vải Canh
sông Nhuệ gồm cống Liên Mạc lấy nước từ Nhanh tay ai bán ai sành thì mua…” .
sông Hồng và hệ thống cống ngăn nước ở Làng Vạn Phúc có “lụa hàng vân” nổi
Hà Đông (cầu Đen), Đồng Quan, Cống Thần tiếng, lại có gấm mặt hàng cao cấp dệt trên
và Phủ Lý. Năm 1940, hệ thống đưa vào sử khung đặc biệt gọi là “khung hoa”. Gấm nền
dụng, hiệu quả tưới đạt khoảng 50.000 ha. lam, điểm hoa chữ “thọ” nhiều kiểu, nhiều
Từ năm 1933, đập Đáy, còn gọi là đập mầu. Lụa vân Vạn Phúc thường mỏng hơn
Phùng được khởi công xây dựng, đến năm gấm, kiểu hoa và màu sắc có hình bướm,
1937 đưa vào sử dụng. Đập dài 265, 25 m, bông hồng, bông cúc, hạc trắng trong mây,
có 7 cửa, mỗi cửa rộng 33,75 m, có nhiệm hạc phượng trên nền màu cá vàng, mầu tím
vụ phân lũ cho sông Hồng mỗi khi mức nước huế, màu gụ hay màu nõn chuối. Khaongr
ở Hà Nội vượt quá 11,5 m; đồng thời chống hơn một nghìn loại gấm, nhiễu, vân, sa, quế,
ngập vào mùa mưa lũ. Nhờ có đập Đáy, đoạn, the… của Vạn Phúc có trình độ kỹ
khoảng 50.000 ha có thể cấy được 2 vụ . thuật cao về độ min, độ bóng và phong phú
Sau khi hệ thống thuỷ lợi ở sông Nhuệ, về chủng loại. Vạn Phúc còn nổi tiếng về dệt
sông Đáy hoàn thành và nhất là khi kênh La đũi. Dũi Vạn Phúc mền, óng mượt mầu vàng
Khê nối từ làng Vạn Phúc đến làng La Khê kén tằm .
được khơi thông dòng chảy, việc trị thuỷ đã Không ít “phố nghề” ở nội thành có mối
có bước tiến quan trọng. Song, do hệ thổng quan hệ gốc gác với các làng nghề Hà Đông:
thuỷ lợi nội đồng chưa hình thành, nên sản Phố Hàng Ngang, Hàng Đào là “không gian
xuất nông nghiệp vẫn gần như hoàn toàn dựa đại diện” cho các làng nghề Vạn Phúc, La
vào thiên nhiên. Khê; Làng Đa Sỹ với phố Nguyễn Khuyến,
10.1.2. Thủ công nghiệp truyền thống chợ Đông Xuân - Bắc Qua.
Hà Đông từ xưa đã nổi tiếng bởi những Làng La Khê, hàng dệt chất lượng rất
làng nghề truyền thống, đặc biệt là nghề dệt cao, nhất là the, vận, xuyến; năm 1827
tơ lụa ở các làng Vạn Phúc, La Khê, La Cả... vua Minh Mệnh đã ra sắc lệnh chỉ rõ việc
với câu ca: người Thanh mua sa, vân, tơ về rồi nhuộm
“Một vùng như gấm như hoa lại, in dấu khác vào, giả làm hàng của nước
Nhìn vào quê lụa, nhìn ra kinh kỳ” Thanh. Theo báo cáo của một viên quan gửi
Vùng La, Vạn, Mỗ được dân gian triều đình Huế từ năm 1886 thì cả làng có
truyền tụng: khoảng 100 hộ dệt tơ lụa, mối hộ có ít nhất
“Lượt, là, lĩnh, lụa, xuyến, lương, 10 thợ dệt. Có tới 9 phần 10 sản phẩm của
Ấy là thứ mặt thường dùng của ta. làng được thương gia người Hoa mua về
Thứ trơn này lại thứ hoa, đem xuất sang Quảng Châu nhuộm lại, bán
Quế, vân, gấm, vóc, băng sa, cầu kỳ... với giá cao gấp nhiều lần.
384 địa chí hà đông