Page 385 - Địa chí Hà Đông
P. 385

KINH TẾ PHẦN 3



                Theo thống kê, những năm đầu thế kỷ             Từ năm 1939 đến năm 1942, khi nghề
            XX, tỉnh Hà Đông có trên 100 nghề tiểu thủ  dệt vải phát triển mạnh ở Nam Định, Thái

            công, trong đó có nhiều nghề truyền thống  Bình thì dệt tơ của Hà Đông cũng phát triển
            đã có được những thành tựu đáng kể, nổi  ngày càng phong phú, đa dạng. Các trung
            tiếng nhất là nghề dệt tơ lụa ở La Khê và  tâm dệt tơ lụa như La Khê, Vạn Phúc ngày

            Vạn Phúc.                                        càng sôi động, nhất là từ khi có khung cửi
                Từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất  giật tay. Bên cạnh sự đa dạng về mặt hàng,
            đến trước Chiến tranh thế giới lần thứ hai,  sự tiến bộ về kỹ thuật, vấn đề tổ chức lao
            nghề dệt lụa ở tỉnh Hà Đông phát đạt đến  động  ở  đây  cũng  có  những  đổi  mới. Giai
            mức cao nhất. Năm 1896, làng La Khê có  đoạn này đã tương đối phát triển hình thức

            100 khung dệt, đến năm 1918 tăng lên 600  gia công đặt hàng, thuê mướn theo kiểu tư
            khung. Số thợ làm cùng với khung dệt này  bản chủ nghĩa.
            khoảng từ 1.500 đến 1.800 thợ.                      Trong thời gian này tiểu thủ công truyền

                Làng Vạn Phúc có truyền thống về nghề  thống  ở  Hà  Đông  có  được  những  bước
            dệt  the  lụa,  sau  những  năm  1930,  làng  dệt  phát triển với sự đóng góp của Tổng đốc
            được  những  mặt  hàng  cao  cấp  như  lụa,  xa  Hoàng Trọng Phu. Ông đã tích cực tuyên
            tanh, the đều có hoa. Lụa hoa Vạn Phúc bán  truyền,  giới  thiệu  hàng  thủ  công  của  Hà
            ở cả Nam Bộ, Cao Miên (Campuchia ngày  Đông với khách nước ngoài bằng cách trực

            nay).  Ngoài  ra,  Vạn  Phúc  còn  sản  xuất  le,  tiếp dẫn họ tới thăm các làng nghề. Ông
            một thứ hàng đặc biệt để may quần áo ngủ  còn đề nghị với chính phủ Pháp và triều
            và đã được bán tại Paris. Năm 1935-1936 là  đình cấp bằng khen, phẩm hàm cho những

            năm phát đạt nhất, cả làng có tới 1.500 khung  người thợ giỏi. Làng Vạn Phúc được Tổng
            cửi. Năm 1935, tỉnh Hà Đông có 2 vạn thợ dệt  đốc Hoàng Trọng Phu đề nghị Chính phủ
            và 1.000 thợ ươm tơ, trong khi đó toàn Bắc  Pháp  đài  thọ  toàn  bộ  chi  phí  mang  hàng
            Kỳ có 5,4 vạn. Lý do giai đoạn 1930-1939,  dệt  đi  trưng  bày,  bán  hàng  tại  các  cuộc
            tiểu thủ công nghiệp ở Hà Đông có sự phát  triển  lãm  trong  và  ngoài  nước  như:  Hội

            triển là do nhiều mặt hàng đặc biệt là tơ lụa  chợ Hà Đông (1935), đấu xảo Hà Nội, hội
            được đánh giá cao tại các hội chợ. Ngoài ra,  chợ Nam Vang ở Campuchia, Viên Chăn ở
            sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-      Lào, Batavia ở Indonesia (1939), triển lãm

            1933, nền kinh tế Pháp gần như kiệt quệ, hàng  Marseille  (1928)  ở  Pháp,  triển  lãm  hàng
            hóa từ Pháp nhập vào Đông Dương ngày một  thủ  công  các  nước  thuộc  địa  của  Pháp  ở
            khan hiếm... Tất cả những điều ấy đã, thúc đẩy  Pari lần I (1931), lần II (1938). Bên cạnh
            tiểu thủ công nghiệp cả nước phát triển, trong  đó, Ông còn khuyến khích, đỡ đầu một số
            đó có Hà Đông. Số lượng thợ thủ công ở Hà  thợ, tiểu chủ khôi phục, cải tiến kỹ thuật

            Đông đã tăng lên đáng kể.                        mặt hàng như dệt lụa, làm pháo, tổ chức




                                                                            địa chí hà đông          385
   380   381   382   383   384   385   386   387   388   389   390