Page 380 - Địa chí Hà Đông
P. 380
PHẦN 3 KINH TẾ
có tên chung là Chiêm (Chiêm, Chiêm di, dần. Nhìn chung, năng suất lúa rất thấp, chỉ
Chiêm vàng, Chiêm dự); hoặc là các giống khoảng 60-70 kg/sào Bắc Bộ.
Dậu, Dị, Dự, Gié (Dé)... Ngoài ra, Hà Đông Bên cạnh sản xuất lúa gạo, dân cư các
còn có một số giống lúa nếp, lúa hương như làng còn trồng các loại cây hoa màu, cây
Nếp Câu. Nếp Câu có đặc điểm: cây cao, ăn quả và rau đậu thực phẩm, đồng thời với
bông ngắn, dùng để thổi xôi, gói bánh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, thả cá, đánh bắt
các dịp giỗ chạp, lễ, Tết, cưới hỏi. thủy hải sản, khai thác sản vật tự nhiên...
Trước năm 1954, kỹ thuật canh tác ở Hà Song, toàn bộ các hoạt động kinh tế này chỉ
Đông cũng như các vùng lân cận còn rất lạc là các hoạt động phụ để tận dụng lao động
hậu, song cũng khá kỳ công. Phương tiện nông nhàn, bổ sung sản phẩm cho nhu cầu
làm đất chủ yếu sử dụng thông qua sức kéo lương thực và phục vụ nhu cầu tiêu dùng
của gia súc, thậm chí phải dùng sức người trực tiếp của dân cư.
để cuốc; nơi quá sâu thì phải cày “chui”, Rau mầu ở Hà Đông rất phong phú, mùa
cày dầm, tức là cày mà không nhìn rõ luống nào thức ấy. Vùng ven Đáy là cà pháo, các
cày, đường cày vì nước ngập cao. Hầu hết loại khoai, đậu, bầu bí, rau ngót, rau đay, các
chỉ cày qua một lần, bừa, rồi cấy. Phân bón loại rau thơm... Vùng trũng ven sông Nhuệ
chưa được sử dụng, cũng không làm cỏ. có nhiều rau cần, rau muống. Vụ rau màu
Cây lúa mọc tự nhiên, phụ thuộc vào thời đặc biệt phát triển ở Cầu Đơ, Hà Trì với các
tiết và nước trời. Khi thu hoạch, người dân loại rau, củ, quả như: bầu, cà bát, dưa bở, cà
dùng liềm hoặc hái để gặt, bó thành từng chua, đậu, rau cần, rau muống... các loại rau
lượm, rồi từng bó lúa vài chục lượm; vác mọc tự nhiên, thường gọi là rau dại cũng rất
lên vai hoặc di chuyển bằng thuyền thúng nhiều, như rau sam, dền cơm, bìm bìm, rau
lên bờ, sau đó gánh về nhà bằng đòn gánh, khúc,... Rau mầu có chất lượng tốt, lại gần
đòn xóc. Kỹ thuật ra hạt chủ yếu là dùng các cụm dân cư đông nên việc tiêu thụ cũng
néo đập từng lượm lúa vào cối đá, thậm chí khá thuận lợi. Câu ca ở địa bàn Kiến Hưng
vò bằng chân. Thóc được phơi trên nong, dường như đã phản ánh điều này:
nia hoặc sân gạch; đảo bằng chân hoặc bồ “Bầu già, cà đỏ đít, mướp xơ
cào, bàn trang. Trong quá trình đó, người Đem ra chợ Xốm mà vơ lấy tiền”.
dân rê thóc bằng cách cho thóc vào thúng Cây ăn quả cũng khá phong phú, nhất là
nhòi, kẹp vào nách đổ dần xuống để mượn muỗm, bưởi, quất hồng bì, táo, hồng xiêm,
sức gió hoặc dùng một loại quạt to thổi bay thị,... dù không thành vùng chuyên canh
rơm và thóc kẹ. Thóc đạt chất lượng, khô với giá trị lớn, nhưng là sản phẩm luôn xuất
sẽ được tích trữ trong cót hoặc hòm gỗ, khi hiện trong các chợ quê.
dùng đem xay bằng cối xay, sau đó giã bằng Trong cơ cấu vật nuôi thì trâu có ý nghĩa
cối gạo (hầu hết là cối giã đạp chân) để dùng đặc biệt quan trọng, là “đầu cơ nghiệp” của
380 địa chí hà đông