Page 379 - Địa chí Hà Đông
P. 379
LỊCH SỬ PHẦN 2
Ngoài phát triển kinh tế nông nghiệp Hà Đông chủ yếu là ruộng cấy vào thu (thu
và tiểu thủ công nghiệp, Hà Đông còn là điền), phải đợi khi mưa tháng 5, tháng 6 khi
địa bàn trực tiếp hoặc trung gian cung cấp mưa xuống mới có nước để cày cấy. Một số
lương thực, thực phẩm, các nhu cầu sinh nơi thấp trũng, cứ đến tháng 3 âm lịch bắt
hoạt hàng ngày cho thành phố Hà Nội. Hà đầu mùa mưa, nước mưa đọng lại và nước
Đông còn là cầu nối giao lưu kinh tế giữa các sông ngòi tràn lên, thành đồng nước
Hà Nội và nhiều vùng của đất nước. Kinh mênh mông, làng xóm dần trở thành những
tế Hà Đông chủ yếu là buôn bán như buôn ốc đảo, sóng nước vỗ ì oạp vào các rặng tre
sơn, lụa, vải, giấy bản, nón lá, mũ đan, cho đến tháng 9, tháng 10. Đợi khi nước rút,
thừng chão, đồ gỗ chạm... những lò mổ ở người dân nhổ cỏ lăn, cỏ lác, tiến hành cày
Hà Nội, Hải Phòng thường đến mua bò, bừa rồi cấy lúa. Bởi vậy mà nhiều năm, khi
lợn, trâu ở chợ Bằng, chợ Đơ... lúa mới đỏ đuôi bông thì nước đã lên, người
10.1.1. Nông nghiệp truyền thống dân phải mò vớt từng bông thóc, chấp nhận
Nền kinh tế nông nghiệp truyền thống cảnh “Hạt nổi cho chim, hạt chìm cho cá”.
của Hà Đông mang đặc trưng nông nghiệp Câu ngạn ngữ “Xanh nhà hơn già đồng” tự
trồng lúa nước vùng đồng bằng Bắc Bộ. nhiên thành kinh nghiệm truyền từ đời này
Phương thức sản xuất và sinh sống chủ yếu sang đời khác.
dựa vào nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm Dưới chế độ phong kiến, phần lớn những
cốt lõi sinh tồn đã trở thành tập quán sinh hộ ít ruộng đất hoặc không có ruộng đất ở
sống, thành tư tưởng, ý thức và tình cảm Hà Đông đều luôn trong tình trạng thiếu
ngấm sâu trong tiềm thức của người dân đói, nhất là vào những tháng giáp hạt. Trong
Hà Đông. Nông nghiệp vừa là tất yếu sinh những năm gặp nhiều thiên tai, hạn hán, bão
tồn, nhưng cũng là ước mơ, khát vọng về lụt hay giặc giã, binh đao, thì nạn đói diễn
sự giàu có, sung túc và thịnh vượng của ra rất phổ biến. Do đó, đồng thời với tập
người dân nơi đây. Nghề nông nói chung, quán coi trọng nông nghiệp và tư tưởng “dĩ
trồng trọt cây lương thực nói riêng xuất hiện nông vi bản”, trong nền kinh tế xã hội nông
ở Hà Đông từ rất sớm, cùng với những cư nghiệp truyền thống cũng luôn nảy sinh tư
dân đầu tiên đến lập nghiệp tại vùng đất tưởng “tích cốc phòng cơ” và tập quán tiết
này. Đồng ruộng các làng xã ở Hà Đông kiệm tiêu dùng theo kiểu “ăn dè hà tiện”. Tư
có độ chênh theo hướng Tây Bắc - Đông tưởng và tập quán này trở thành lối sống của
Nam. Dưới chế độ thực dân phong kiến, đông đảo dân cư, thậm chí còn được đề cao
đồng ruộng lại không có công trình thủy lợi như một phạm trù đạo đức, một cách thức
phục vụ nông dân sản xuất. Năm cấy một để duy trì và ổn định đời sống.
vụ, phụ thuộc vào mưa, nắng của trời nên Các giống lúa cổ truyền được cư dân nông
nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Ruộng ở nghiệp Hà Đông đưa vào canh tác thường
địa chí hà đông 379