Page 376 - Địa chí Hà Đông
P. 376
PHẦN 2 LỊCH SỬ
CHươNg 10
KINH TẾ HÀ ĐÔNG TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI
10.1. Kinh tế truyền thống Hà Đông sơn, khảm, tiện gỗ, làm gạch ngói... Ngoài
trước năm 1954 ra, do có đường giao thông thuận tiện, Hà
Nhân dân Hà Đông cần cù, có truyền Đông đã trở thành nơi cung cấp những nhu
thống và kinh nghiệm trong đấu tranh với cầu sinh hoạt cho Hà Nội nên có nhiều chợ
thiên nhiên, khai phá đất đai tạo dựng quê lớn, việc buôn bán cũng khá phát triển. Ba
hương, phát triển nền sản xuất nông nghiệp xóm ở Cầu Đơ xưa, gọi theo nghề nghiệp
đa dạng góp phần tạo nên nền văn minh là: xóm Chài, xóm Đồng (làm ruộng) và
nông nghiệp rất sớm của châu thổ sông xóm Chợ phản ánh cơ cấu kinh tế của một
Hồng. Những công cụ lao động cổ xưa đã làng quê ở Hà Đông thủa trước.
được tìm thấy trong khai quật các di tích Đời sống nhân dân Hà Đông vào nửa
khảo cổ học ở Phú Lương, Phú Lãm, như cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX vẫn vô cùng
rìu, thuổng, cuốc, nhíp, lưỡi cày,... phản khó khăn. Sản xuất nông nghiệp vẫn theo
ánh sự phát triển của nông nghiệp trồng lúa lối canh tác truyền thống, phụ thuộc chủ
từ rất sớm. Cùng với trồng trọt cây lương yếu vào thiên nhiên, năng suất thấp, chăn
thực, chủ yếu là lúa, người dân còn đánh nuôi nhỏ lẻ, lạc hậu. Mỗi năm cấy 1 vụ mùa,
cá trên các dòng sông Nhuệ, sông Đáy, khu năng suất thường chỉ đạt 60-70 kg/1 sào.
vực cánh đồng “bảy giỏ” và những cánh Giữa vùng đồng bằng có tiềm năng phát
đồng chiêm luôn ngập nước vào mùa mưa. triển nông nghiệp nhưng ở Hà Đông, tình
Do vị trí địa lý thuận lợi cho giao lưu kinh trạng thiếu ăn là phổ biến, thậm chí có người
tế với các vùng và tiếp giáp đất kinh kỳ nên còn bị chết đói. Không những thế, nông dân
việc sản xuất hàng hóa ở Hà Đông cũng phải gánh vác việc lệ làng, nuôi lợn, nuôi
sớm xuất hiện. Nhân dân Hà Đông đã phát gà phục vụ ngày tế, lễ hội làng, phe giáp.
triển nhiều nghề thủ công truyền thống, có Nhiều hộ rơi vào tình cảnh túng quẫn, lầm
những sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài than, phải đi vay lãi (thường là gấp rưỡi, gấp
nước, đặc biệt dệt lụa và thêu ren hoặc một đôi) hoặc phải làm “công non”, “gạo chịu”
số nghề có giá trị kinh tế, mỹ thuật cao: để sinh sống. Cuộc sống của nông dân trong
làm cày bừa, mộc, rèn, làm nón, áo tơi lá, cảnh quanh năm, suốt đời đi làm thuê và ở
376 địa chí hà đông