Page 377 - Địa chí Hà Đông
P. 377
LỊCH SỬ PHẦN 2
trong nhà rạ vách đất, cơm, cháo không đủ mẻ trong sinh hoạt, nếp làm ăn, trình độ
ăn, áo không đủ mặc. Tuy rằng, về kinh tế, hiểu biết được nâng lên, có cái sôi nổi và
Hà Đông vừa phát triển nền sản xuất nông nhanh nhạy nhưng đồng thời mặt tiêu cực
nghiệp vừa phát triển các ngành nghề tiểu của một xã hội thực dân phong kiến cũng
thủ công, nhưng chính quyền Pháp bằng rất sâu đậm.
nhiều loại thuế để bóc lột nhân dân, như Ngoài giai cấp địa chủ, giai cấp tư sản,
thuế môn bài, thuế hàng hóa, thuế điền, thuế giai cấp nông dân, thợ thủ công ở Hà Đông
đinh... Riêng ngành thủ công phải chịu hai bao gồm cả thợ đi làm thuê và sản xuất theo
loại thuế là thuế môn bài và thuế hàng hóa. hộ gia đình, là lực lượng đông đảo thứ hai
Thuế điền thổ cũng rất nặng, mỗi mẫu ruộng trong các tầng lớp nhân dân, lên tới hàng
ở Hà Đông kể cả phụ thu, phải nộp 3,3 đồng nghìn người. Thợ thủ công rất gần gũi với
bạc Đông Dương. Thứ thuế mà người dân nông dân vì nhiều người từ nông dân mà ra,
sợ nhất là thuế đinh, đánh theo đầu người, một bộ phận lớn thợ thủ công ở Hà Đông
thực dân Pháp đã dùng mọi thủ đoạn để khai vẫn chưa tách khỏi nghề nông, có nghĩa là
thác triệt để hình thức bóc lột này. vừa làm nghề thủ công, vừa có ruộng đất.
Hà Đông nằm trên con đường giao lưu Ở mức độ nhất định, đời sống của họ có
hàng hóa giữa Hà Nội và nhiều miền của đất khá hơn nông dân, song cũng rất chật vật,
nước, nhu cầu phục vụ sinh hoạt cho Hà Nội bấp bênh, căng thẳng, nạn thất nghiệp vẫn
ngày một tăng lên đã kích thích nền kinh tế thường xuyên diễn ra .
1
hàng hóa phát triển. Một bộ phận sản phẩm Thợ thủ công ở Hà Đông được chia làm
nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của Hà hai bộ phận. Một bộ phận làm nghề và sinh
Đông trở thành hàng hóa. Ở những vùng hoạt phân tán (như thợ mộc, thợ xây). Một
ven thành thị, tiện đường giao thông, bên bộ phận lại làm việc tập trung nhưng mức
cạnh nông nghiệp, tiểu thủ công và buôn độ tập trung chưa cao, chỉ trong phạm vi
bán ngày càng có vị trí quan trọng, những từng làng, có tính chất nghề phụ gia đình
chợ và xóm chợ hình thành. Sự biến đổi (làm nón, đan lát, làm hương...) đáng chú
về kinh tế dẫn đến sự biến đổi nhiều mặt ý hơn là số thợ thủ công nghề dệt, có số
trong xã hội. Sự phân hóa giai cấp diễn ra lượng đông, tập trung ở một số vùng tương
rất mạnh, nhưng phức tạp. Bên cạnh nông đối rộng, nhất là vùng La Khê, Vạn Phúc...
dân, nhiều lực lượng xã hội mới ra đời, hoặc Trong đó, số thợ làm thuê cho tiểu chủ, tư
tăng lên rất nhanh, như công nhân, thợ thủ
công, tiểu trí thức, quan lại, công chức, tư 1 Từ năm 1940-1945, 60% gia đình làm nghề
sản, địa chủ kiêm tư sản... Nền kinh tế biến thủ công ở La Giang (nay thuộc Dương Nội) vì
đổi, những thành phần xã hội mới ra đời không có công ăn việc làm nên đã phải gán đất,
đem đến cho Hà Đông những yếu tố mới gán nhà cho Ba Ngọ, một người chuyên buôn
tơ và cho vay nặng lãi ở Đại Mỗ.
địa chí hà đông 377