Page 382 - Địa chí Hà Đông
P. 382
PHẦN 3 KINH TẾ
thức ăn tôm tép, cào cào châu chấu, ốc, nhái, rọ... trên sông Đáy, sông Nhuệ. Cầu Đơ có
rất dồi dào. Ngoài ra còn có giống vịt bầu, xóm Chài, Hà Trì có hội bắt ếch, một nhóm
cho năng xuất thịt cao hơn. Vịt thường nuôi cư dân từ các làng chài đã di chuyển đến và
rộ vào dịp tháng 5, tháng 6 để có thể tận dụng dần khai phá tạo nên vùng đất Biên Giang...
“hạt rơi, hạt vãi”. Vì vịt được nuôi từ thức là những minh chứng cho sự phát triển của
ăn tự nhiên, vận động nhiều nên chất lượng nghề đánh cá xưa ở Hà Đông, là một phần
thịt rất cao, cùng với việc chế biến khá kỳ quan trọng của lịch sử, văn hóa, kinh tế ở
công, tinh tế đã tạo nên thương hiệu vịt cỏ vùng đất này. Ở Phú Lương trước đây có
rất nổi tiếng. Một số gia đình nuôi vịt đẻ, còn nghề ươm cá giống với kinh nghiệm quý. Từ
gọi là vịt già, lấy trứng để ấp thành vịt giống tháng 2, tháng 3 âm lịch, khi thấy sấm chớp
hoặc làm trứng vịt lộn. Làng Châu Mai rất xuất hiện ở phía Tây Bắc thì vài ngày sau
nổi tiếng với nghề ấp vịt, cung cấp vịt giống người dân mang theo thúng sơn ra mạn ven
và trứng vịt lộn cho nhiều nơi. sông Hồng tìm vớt trứng cá từ thượng nguồn
Ngoài vịt, hầu hết các gia đình đều nuôi trôi về; họ mang trứng cá đó ươm thành cá
gà, tận dụng thóc lép và sâu bọ trong khu hương, cá giống để bán đi các vùng.
vườn tược rộng. Nếu vịt cung cấp nguồn thực Với cá làng quê gần sông nước như ở Hà
phẩm khá dân dã thì gà là nguồn thực phẩm Đông, thiên nhiên ưu đãi, việc “kiếm cá” là
“cao cấp” hơn, được dùng trong các dịp lễ, kỹ năng của mọi người dân, nhất là ở Mậu
tết và thậm chí cả biếu xén. Người ta thường Lương, Đa Sỹ, Văn Phú, các làng thuộc Phú
dùng gà trống làm đồ lễ; dùng gà trống thiến Lương, Phú Lãm, Biên Giang, Đồng Mai. Và
để biếu thầy, biếu bố vợ trong các dịp tết. Gà tôm cua cá cũng là nguồn thực phẩm chủ yếu.
được nuôi thả tự nhiên, tự ấp nở và nuôi con. Người ta có thể kiếm cá bằng đơm, tát, câu,
Nhiều người thường nói dân dã “nuôi mấy đắp nhậy, đánh dậm, kéo vó, thả lưới, đánh rọ
mái gà” là vì vậy. tôm, rọ cua, rọ rô, úp nơm, đặt trúm (lươn),...
Một số hộ gia đình nuôi ngan, giống ngan Từ thuở bé con đã dần hình thành kỹ năng
truyền thống, thường có mầu đen (còn gọi là bắt cá. Tiện đi thả trâu nhưng khi về đã có
ngan trâu), con trống nặng tới 3-4kg, hoặc giỏ cá hoặc xâu cá mang theo. Những công
ngan hoa, loang đen trắng. Ngan có thể được cụ đánh bắt cá hiện vẫn đang bán ở cổng chợ
nuôi trong ao và cũng có thể không cần ao Hà Đông phần nào phản ánh sự phát triển của
rộng như nuôi vịt, đẻ ít và tự ấp. Một số gia nghề đánh cá, cua tôm, cá, trai, ốc, là nguồn
đình nuôi ngỗng, tận dụng cỏ ngoài đồng. thực phẩm có sẵn, thường xuyên của hầu hết
Đánh cá là nghề rất phổ biến ở các làng các gia đình. Ăn không hết thì mang ra chợ
thuộc Hà Đông xưa. Một số người đánh cá bán, làm mắm, phơi khô ăn dần.
chuyên nghiệp với các công cụ cũng là kỹ Ngoài “cá nước” thì “chim trời” cũng
thuật đánh cá như chài, lưới, vó, cạm, câu, nhiều vô kể, là nguồn sinh kế quan trọng của
382 địa chí hà đông