Page 383 - Địa chí Hà Đông
P. 383
KINH TẾ PHẦN 3
cư dân Hà Đông xưa, nhất là vùng trũng ven làng xã ở Hà Đông, việc phòng chống thiên
sông Nhuệ. Các loại chim như cò, vạc, le le, tai quan trọng tới mức, bất kể người giàu hay
mòng két, giang, vịt trời, cuốc, giẽ giun… rất người nghèo, người dân của làng hay người
phong phú, nhất là vào mùa đông; mùa hè là ngụ cư, nếu ai lơ là hoặc vi phạm quy ước
mùa của chim sẻ, chim cu, chào mào; mùa thu của làng đều bị phạt rất nặng, ai không ra
là mùa của chèo bẻo. Một số người chuyên ứng cứu lũ lụt có thể bị đuổi ra khỏi làng, ai
săn bẫy chim, cũng là một nguồn sinh kế. không “nhường cơm xẻ áo” lúc thiên tai có
Trong canh tác nông nghiệp, công cuộc thể bị tẩy chay khỏi các sinh hoạt cộng đồng.
thủy lợi giữ vai trò hết sức quan trọng, vì thủy Các làng lân cận, liền kề nhau cũng thường
lợi là điều kiện hàng đầu trong sản xuất nông có những quy ước liên kết, hỗ trợ, ứng cứu
nghiệp: “nhất nước”, rồi mới đến “nhì phân, lẫn nhau trong việc phòng chống và khắc phục
tam cần, tứ giống”, bảo đảm cho mùa màng hậu quả của thiên tai. Song, cũng trong quá
tươi tốt. Bên cạnh việc lợi dụng các yếu tố, trình lao động bền bỉ để cải tạo tự nhiên và
điều kiện thuận lợi của tự nhiên, thì ngay từ ứng phó với những bất lợi của tự nhiên, các
xa xưa, các người dân Hà Đông cũng luôn cộng đồng cư dân nông nghiệp ngày càng có
phải tìm cách cải tạo các yếu tố tự nhiên, thích những hiểu biết và tri thức về tự nhiên, tích
ứng và ứng phó với những tác động bất lợi lũy kinh nghiệm để chung sống hài hòa với
của tự nhiên (gió bão, tố, lốc, lũ lụt, hạn hán, tự nhiên và tận dụng tốt hơn các điều kiện tự
hỏa hoạn, dịch bệnh,...) để bảo vệ sản xuất và nhiên. Kinh nghiệm và sự hiểu biết về thời
cuộc sống. Hầu như các làng ở Hà Đông đều tiết, khí hậu, về đất đai, mùa vụ phát triển của
phải bảo vệ khu đất cư trú và đất trồng trọt các loại cây trồng, vật nuôi đã được người dân
trước những cơn lũ của các dòng sông, kênh. Hà Đông đúc kết và được áp dụng rộng tãi
Sản xuất càng phát triển thì việc cải tạo đất trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng và khai
đai, tưới tiêu nước, phòng chống thiên tai,... thác sản vật tự nhiên,... Những tri thức và hiểu
càng trở nên quan trọng và cần thiết. Cho đến biết về tự nhiên cũng được ứng dụng vào các
thời kỳ phong kiến tập quyền nhà nước, việc sinh hoạt xã hội, cộng đồng và các hoạt động
đắp đê trị thủy và xây dựng những hệ thống khác của dân cư như tổ chức lễ hội, cưới hỏi,
thủy nông đã được tổ chức trên phương diện làm nhà, đào ao, khơi nguồn nước. Tuy nhiên,
quốc gia, từ nhà nước trung ương đến các địa dưới thời phong kiến, khả năng trị thủy có hạn,
phương. Ở Hà Đông, việc phòng chống thiên nên thủy lợi chưa được giải quyết căn bản.
tai vẫn chủ yếu dựa vào các làng. Hầu như Địa bàn Bắc Bộ nói chung, tỉnh Hà Đông
làng nào cũng có những quy ước, luật lệ quy và thị xã hà Đông nói riêng liên tiép gặp
định cụ thể về trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi những trận lũ lụt, vỡ đê. Tại Hà Đông, những
người dân, cử người trông coi công việc đê trận lụt lớn đã xảy ra vào năm 1893, năm
điều và tổ chức lực lượng canh phòng. Nhiều 1911 và năm 1915.
địa chí hà đông 383