Page 386 - Địa chí Hà Đông
P. 386
PHẦN 3 KINH TẾ
du nhập một số nghề mới như đồ mây, ren, thủ công phát triển, đời sống của người dân
dệt thảm ... Ngoài ra một số nghệ nhân giỏi có khá hơn, người dân ít có thời giờ nghĩ đến
1
còn được đưa sang Trung Quốc học nghề chuyện khác, nên “có lợi về mặt chính trị”.
lụa tơ tằm, và đưa sang Nhật Bản học nghề Trong số các nghề thủ công, nghề dệt được
sơn màu, nghề mộc, nghề bạc. Tại Hội chợ phát triển hơn cả so với các nghề khác, tập
hàng năm, Hà Đông tham gia nhiều gian trung ở các làng, xã xung quanh và đường
hàng nhất, với nhiều mặt hàng phong phú, phố nội thị, hình thành một vùng dệt lớn nhất
trong khi đó các tỉnh khác chỉ có 1 đến 2 trong tỉnh Hà Đông cũ, với những sản phẩm
gian hàng. Ngoài ra, ông còn mở trường dệt đẹp, tinh xảo bởi kỹ thuật khéo léo, nổi
dạy làm ren ở thị xã Hà Đông và Hà Hồi. tiếng không những ở trong nước mà cả ở nước
Theo thống kê của tác giả J.Rouan, nghề ngoài như: The, Lĩnh (La Khê), Sa, Lụa, Lĩnh,
làm ren tuy mới du nhập vào Hà Đông Gấm (Vạn Phúc), the lụa La Cả, La Dương. Ở
nhưng đến năm 1924 đã có 63 làng làm La Khê, năm 1896, cả làng mới có 100 khung
nghề này, trong đó có 1 làng bắt đầu làm dệt, năm 1918 lên tới 600 khung và tiếp tục
từ năm 1900, 18 làng làm từ năm 1913 đến tăng lên trong “chấn hưng công nghệ”. Nhà
năm 1920 và 45 làng làm từ năm 1921 đến trung bình ở La Khê có tới 3, 4 khung dệt; nhà
năm 1924. Nghề làm ren có giá trị kinh tế giàu có đạt tới 7, 8 khung. Chợ La Khê, ngoài
và thu hút được khoảng 20.000 thợ. Năm phần dịch vụ cung cấp lương thực, thực phẩm,
1924, tiền bán hàng ren được 80.000 USD, chất đốt, quà bánh cho làng dệt còn hình thành
sản phẩm chủ yếu xuất sang Pháp hoặc bán chợ lao động. Ở đây, cứ mỗi buổi sáng có tới
cho người Pháp ở Đông Dương. hàng trăm người tụ họp để các “gia chủ” đón
Việc phát triển nghề thủ công tại các làng về thuê dệt. Ở làng Vạn Phúc, trước có 500
xã đem lại mối lợi lớn cho chính quyền Pháp khung, năm 1935, 1936 phát triển lên 1.500
vì phải bỏ vốn ít, nhân công rẻ lại tận dụng khung, thu hút hầu hết lao động ở địa phương
được tài khéo léo của người thợ và vừa phải vào làm nghề. Ngoài ra còn có 3.000 lao động
chịu thuế môn bài còn phải đóng thuế hàng ở các nơi khác đến học nghề và làm thợ. Ở La
hóa. Do vậy, chính quyền Pháp được hưởng Cả (gồm La Nội, Ỷ La), những gia đình khá
lợi nhiều nhất vì nhận được nhiều tiền thuế giả cũng có từ 5 đến 7 khung dệt. Ở làng Văn
của người dân đóng góp. Mặt khác, theo đánh Phú, từ năm 1938 đến 1940 cũng phát triển tới
giá của giới cầm quyền thì ở những nơi nghề vài chục khung dệt.
Do sự phát triển mạnh của tiểu thủ công
1 Làng Vạn Phúc có 3 nghệ nhân được chọn sang nghiệp, ở khu vực tỉnh lỵ, chính quyền thực
Pháp học nâng cao tay nghề. Ông Chính học 2 dân mở hội chợ, lập Bảo tàng công nghệ.
năm về nghề nhuộm, ông Lương và ông Huy Hoàng Trọng Phu tích cực tuyên truyền về
học 2 năm về nghề dệt công nghiệp. Cả 3 ông
đều được cấp bằng kỹ thuật viên. the lụa Vạn Phúc, La Khê, “đỡ đầu” một số
386 địa chí hà đông