Page 391 - Địa chí Hà Đông
P. 391

KINH TẾ PHẦN 3


                                    Bảng 10. 1. Bảng Số lượng khung dệt làng Vạn Phúc

                       THỜI GIAN                   SỐ LƯỢNG KHUNG                TĂNG (so với trước)
                        Trước 1930                          320

                      Từ 1930-1935                          500                         1,56 lần
                      Từ 1936-1940                          1500                         3 lần

                                                                             (Nguồn: UNND phường Vạn Phúc)


                Ở Vạn Phúc, ban đầu, nghề dệt tồn tại với  hút vốn đầu tư của tư bản Pháp thì nghề gấm
            tư cách là một nghề bổ trợ cho kinh tế nông  ở Vạn Phúc càng phát triển. Năm 1921 có
            nghiệp, quy mô nhỏ hẹp, nằm trong phạm vi  thể coi là năm chấn hưng công nghề dệt gấm

            hộ gia đình, chưa mở rộng quy mô sản xuất,  ở làng Vạn Phúc với hai xưởng dệt gấm đi
            năng suất thấp, thiên về thủ công thô sơ, chưa  vào sản xuất. Một do ông Đỗ Văn Ái điều
            có máy móc hiện đại. Theo Ronal trong quyển  khiển,  một  do  ông  Nguyễn  Mạnh  Khang

            Hà Đông dư địa chí (1925) ở Vạn Phúc năm  cũng là người làng Vạn Phúc phụ trách.
            1870 có 700 người làm nghề dệt lụa và tương         Để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của
            ứng với khoảng 350 khung dệt. Như vậy, trước  thị trường, nghề dệt từ những năm 1930 đến
            năm 1904, nghề dệt ở Vạn Phúc tuy đã phát  trước chiến tranh thế giới thứ II (1939), số
            triển song quy mô và thị trường tiêu thụ còn  lượng  khung  dệt  của  làng  tăng  lên  nhanh

            hẹp. Nghề dệt Vạn Phúc thời kỳ này mang đặc  chóng. Vạn Phúc đã mở thêm nhiều khung
            điểm của một nghề truyền thống, kỹ thuật dệt  dệt, cải tiến từ khung thô sơ, dậm chân, năng
            còn thô sơ, chưa có yếu tố máy móc can thiệp  suất thấp lên thành khung cửi, giật dây; từ

            vào quá trình sản xuất. Tuy có một bộ phận  dệt lụa vuông khổ 40-60cm đến dệt lụa tấm
            quan lại, vua chúa dùng gấm lụa của Vạn Phúc  khổ 80cm. Từ chiếc khung cửi dùng người
            song thị trường tiêu thụ chính vẫn là các chợ  kéo hoa được thay thế bằng khung cửi dùng
            làng trong vùng như chợ Đình, chợ Đơ.            đầu  máy  Zatka  Hồng  Kông.  Nhờ  đó  mà
                Giai đoạn từ 1904 đến 1945, nghề dệt  năng suất và chất lượng hàng dệt được nâng

            của làng Vạn Phúc được quan tâm chú trọng  lên. Năng suất tăng từ 3 thước khổ nhỡ lên
            phát triển, cư dân làng Vạn Phúc thời kỳ này  8 thước khổ rộng trong một ngày của một
            chủ yếu sống bằng nghề dệt. Ông tổ nghề  khung dệt.

            dệt gấm ở Vạn Phúc là ông Đỗ Văn Sửu.               Trong  4  năm,  từ  năm  1930  đến  năm
            Ông đã dệt bức trướng rất đẹp thêu bốn chữ  1935, số lượng khung tăng từ 320 khung
            “Hoàng Vương Thọ Khảo” để dâng lên vua  lên 500 khung, tăng thêm 180 khung, gấp
            Tự Đức. Đến năm 1906, thực dân Pháp mở  1,56 lần so với trước năm 1930. Trong 5
            hội chợ đấu xảo ở Macxây giới thiệu nghề  năm tiếp theo, từ năm 1936 đến năm 1940

            thủ công của các nước thuộc địa nhằm thu  tăng thêm 1.000 khung, nâng tổng số khung




                                                                            địa chí hà đông           391
   386   387   388   389   390   391   392   393   394   395   396