Page 395 - Địa chí Hà Đông
P. 395

KINH TẾ PHẦN 3



            tập trung cho nghề dệt. Khi mùa màng đến  bóng  như  satanh.  Nền  gấm  thường  là  các
            (tháng 5 và tháng 10) hầu như toàn bộ công  màu lam, hồng, cánh chấu, huyền; hoa có

            việc đều thuê thợ nông làm, gia đình chỉ cử  màu tươi, sặc sỡ, được dệt như thêu trên nền
            một người trông nom cai quản. Một số rất  satanh. Một tấm gấm thường có nhiều màu,
            ít gia đình cho cấy rẽ chia hai hoặc chia ba,  phổ biến là 5 màu hay 7 màu, còn được gọi

            tức là sau khi thu hoạch xong, người chủ ra  là gấm ngũ thể hay thất thể. Gấm có vẻ đẹp
            tận ruộng lấy thóc thì được 1/2 số lúa thu  rực rỡ và lộng lẫy, được coi là bà hoàng của
            được, còn muốn thợ gánh về đến nhà thì chỉ  các sản phẩm dệt.
            được 1/3 số thóc.                                   Bên cạnh lụa và gấm, the cũng là mặt
                Như vậy, trong tổ chức sản xuất đã có  hàng dệt được người dùng khá ưa chuộng.

            sự phân công cụ thể trong nội bộ gia đình,  The dệt bằng tơ tằm để may áo dài, áo ngắn
            theo  từng  công  đoạn  của  một  quy  trình  và  nhuộm  thâm  may  quần  nữ.  Trong  đó,
            sản xuất ra một tấm lụa thành phẩm, kể cả  the trơn không có hoa (the ba chỉ; xuyến 5

            khâu bán hàng. Việc tổ chức sản xuất đã  đường, 7 đường; lương tường gạch; lương
            mở rộng vượt ra khỏi phạm vi gia đình và  hoa bèo; vân, mắt ngỗng, vân song rớn; xa,
            không còn là trách nhiệm riêng của người  xa đơn, xa lồng, xa hoa); the hoa (the hoa to
            phụ nữ. Người đàn ông cũng đóng vai trò  may áo dài nam; the hoa nhỏ; vân mẫu).
            chính trong sản xuất, nhất là trong chế tạo,        Vạn  Phúc  còn  nổi  tiếng  về  nghề  dệt

            sửa chữa công cụ, tạo dáng hoa văn, buôn  đũi, đũi của Vạn Phúc mềm, óng màu vàng
            bán... Hình thức tổ chức sản xuất này không  kén tằm “Từ năm 1937, mặt hàng lụa Vạn
            chỉ thấy riêng ở làng Vạn Phúc mà còn phổ  Phúc  đã  tham  dự  hội  chợ  kinh  tế  thành

            biến trong các làng thủ công truyền thống  phố Marseille của nước Pháp và được giải
            ở Việt Nam.                                      thưởng cao. Hai cụ Bá Huân và Bá Vẽ là
                Một  số  sản  phẩm  tiêu  biểu  của  dệt  thợ dệt giỏi của làng với trình độ nghệ nhân
            Vạn Phúc                                         đã được Pháp phong hàm “bá hộ”. Khoảng
                Mặt hàng dệt Vạn Phúc đa dạng, phong  hơn một ngàn loại gấm, nhiễu, vân, sa, quế,

            phú  với  nhiều  chủng  loại  như:  lụa,  gấm,  đoạn, the... của Vạn Phúc có trình độ cao
            vân,  the,  lĩnh,  đũi,  băng  quế,  đoạn  sa,  kỳ  về độ mịn, độ bóng và nhất là phong phú
            cầu, tít so,... nhưng lụa và gấm là hai mặt  về  chủng  loại” .  Nghề  dệt  của Vạn  Phúc
                                                                             1
            hàng  nổi  tiếng  nhất.  Lụa  Vạn  Phúc  mịn  thời kỳ này rất hưng thịnh và phát triển khi
            màng với đủ các màu và nhiều loại hoa văn,  có  nhiều  mặt  hàng  phong  phú,  đa  dạng,
            kỹ thuật dệt rất tinh xảo, hoa có cái chìm,  trình  độ  sản  xuất  tay  nghề  cao,  các  mặt
            cái  nổi,  vừa  nhìn  thấy  ngay,  vừa  phải  soi  hàng đáp ứng được những thị trường khó
            lên ánh sáng mới thấy hết cái hay cái đẹp,

            cái tinh túy. Gấm là mặt hàng có nền dày         1   Địa chí Hà Tây, Sở Văn hóa Thông tin Thể thao
                                                                Hà Tây xuất bản, 1992, tr.53



                                                                            địa chí hà đông          395
   390   391   392   393   394   395   396   397   398   399   400