Page 393 - Địa chí Hà Đông
P. 393

KINH TẾ PHẦN 3



            go; cách dận chân đòn, chân nào trước chân  người kéo hoa. Người thợ dệt phải nhớ thứ
            nào sau; dùng go vòng hay go thẳng... Cùng  tự các màu khi lao thoi, có khi dệt tới 7

            một khung cửi, chỉ cần thay đổi những yếu  màu. Cách dận chân đòn cũng rất khó. Một
            tố kỹ thuật trên, người thợ dệt có thể tạo ra  khung cửi dệt gấm có 16 chân đòn (8 chân
            nhiều mặt hàng khác nhau.                        đòn ngang và 8 chân đòn dọc): 8 chân đòn

                Dệt hàng hoa với các thao tác dệt giống  ngang ăn với 8 bàn go lân, 8 chân đòn dọc
            như mặt hàng trơn, nhưng trước khi dệt hoa  cứ một chân đòn buộc với hai bàn go đè.
            thì phải có kiểu hoa đó vẽ lên giấy, đặt lên  Khi  dận  một  chân  đòn  dọc  thì  một  chân
            một miếng vải sa thưa, sau đó mới đặt lên  đòn ngang kéo xuống, một bàn go lên kéo
            bàn  khâu  hoa  (như  khung  thêu)  để  khâu.  lên và mọt bàn go đè, đè xuống. Người dệt

            Dùng kim khâu đếm từng sợi dọc sợi ngang  phải luôn luôn theo dõi xem hàng có bị sai
            -  tính  xem  số  lượng  (hoa)  bao  nhiêu  sợi.  màu  và  hoa  của  người  kéo  có  đúng  màu
            Khâu  xong  người  ta  vỗ  nước,  rút  hết  sợi  không. Nghề dệt gấm tinh xảo như vậy nên

            dọc và sợi ngang của miếng vải ra. Như thế  dệt gấm cũng là nghề cao quý nhất trong
            ta được một “vốn hoa”. Khi đã có vốn hoa  nghề dệt.
            bước tiếp theo là “vào hoa” để dệt.                 Khâu chuội: Các mặt hàng tơ lụa sau khi
                Thao tác dệt hàng hoa phức tạp hơn dệt  dệt xong phải đem chuội cho mềm mại và
            hàng trơn. Dệt hàng hoa đòi hỏi phải có hai  bóng.  Chuội  có  nhiều  phương  pháp  khác

            người: một người dệt, một người kéo hoa.  nhau  nhưng  phương  pháp  cổ  truyền  phổ
            Các  động  tác  khi  dệt  của  hai  người  phải  biến rộng rãi trong dân làng Vạn Phúc là
            phối hợp nhịp nhàng ăn khớp với nhau.            chuội bằng gio rơm nếp.

                Trong tất cả các sản phẩm ở Vạn Phúc            Nhuộm thâm: Lụa dệt xong có màu mỡ
            thì  gấm  là  mặt  hàng  quý  nhất,  đắt  nhất,  gà, nếu không thích vải màu mỡ gà thi đem
            sang trọng nhất. Gấm là bà chúa của mọi  vải nhuộm thâm. Vải lụa nấu sạch hồ bằng
            mặt hàng. Hàng gấm thời phong kiến chỉ  nước  bồ  hòn,  sau  đó  nhúng  vào  nước  lá
            có vua quan và tầng lớp thượng lưu mới  bang, lá sồi, đun sôi nhiều lần. Tiếp đó đem

            được  dùng.  Nghề  dệt  gấm  đòi  hỏi  người  dấm bùn nhuyễn, cứ làm thế trong ba ngày
            thợ không những phải có kỹ thuật tinh xảo  thì được. Đem tấm hàng giặt sạch rồi nhúng
            mà còn phải có cả óc thẩm mỹ trong cách  vào nước thóc nếp rang cháy đem đun sôi

            bố trí hoa văn và màu. Vì thế không phải  cho bóng vải, sẽ có được tấm hàng thâm bền
            bất cứ ai học là biết dệt gấm. Đã có không  màu và bóng.
            ít người sau bao nhiêu năm theo học mà              Tổ chức sản xuất
            vẫn không thành công lại phải quay về với           Trước  Cách  mạng  Tháng  Tám  năm
            công việc quay tơ, hồ sợi. Dệt gấm cũng  1945, dân cư Vạn Phúc chủ yếu sống bằng

            cần phải có hai người, một người dệt, một  nghề  dệt  lụa.  Hoạt  động  sản  xuất  diễn  ra




                                                                            địa chí hà đông          393
   388   389   390   391   392   393   394   395   396   397   398