Page 396 - Địa chí Hà Đông
P. 396
PHẦN 3 KINH TẾ
tính ở Hà Nội và vươn ra thị trường quốc Tá; Nguyễn Văn Thuyết; Nguyễn Văn Tuất.
tế. Tay nghề thợ thủ công thời kỳ này được * Làng Dệt La Cả - La Dương - La Khê:
nâng cao khi họ sản xuất ra nhiều mặt hàng Ngọc phả thánh sư nghề dệt ở La Cả và
với kỹ thuật dệt đạt mức độ tay nghề giỏi câu chuyện về 10 vị thánh sư ở làng nghề
của các thợ thủ công. Nhiều thợ giỏi trong La Khê cho thấy nghề dệt đã có ở đây muộn
làng Vạn Phúc đã tham dự những kỳ thi nhất là từ thế kỷ 15, 16. Các công đoạn dệt
thủ công nghiệp Đông Dương (ngày 1-12- cũng như ở Vạn Phúc. Sản phẩm chính của
1942). Những người được tặng khen trong những làng nghề này là the, lụa lĩnh, sa...
cuộc thi này và các cuộc thi trước bao gồm: nhưng nổi tiếng hơn là mặt hàng the. Câu ca
1. Nguyễn Văn Bính được thưởng Bá dao “the La - lĩnh Mỗ”, “the La - lụa Vạn”
hộ, Kim khánh Cao Miên. cho thấy sản phẩm the ở vùng La có ưu thế
2. Nguyễn Mạnh Khang được thưởng hơn so với mọi nơi. Mặt hàng the hoa dệt
Kim khánh hạng 3, Bá hộ. rất công phu. Thời xưa làng dệt La Cả, La
3. Nguyễn Văn Huân (gấm) được thưởng Dương, La Khê quanh năm nhộn nhịp. Đầu
Bá hộ, ngân tiền. làng cuối xóm luôn vang lên tiếng thoi đưa
4. Nguyễn Văn Hiền (the hoa) được lách cách. Ở các địa phương này, sự phân
thưởng ngân tiền, bằng khen trong cuộc công lao động giữa làm nghề nông và nghề
thi tơ lụa tổ chức ở Hà Đông năm 1935 dệt trong từng gia đình tương đối rõ nét.
(hạng ưu). Người chồng chuyên lo việc đồng ruộng,
5. Đỗ Văn Nhỡ được thưởng Kim khánh thậm chí cả việc nội trợ, để vợ chuyên ngồi
danh dự bằng bạc, ngân tiền, Bá hộ. dệt. Người già và trẻ nhỏ phụ giúp quay tơ.
6. Đỗ Đình Lương (gấm) được thưởng Câu nói “Đàn ông kẻ La - đàn bà kẻ Cót”
Nam Long bội tinh bằng khen và kim khánh cho thấy sự phân công này tạo ra những nét
bằng vàng ở Triển lãm giữa các nước thuộc địa riêng ở làng nghề vùng La Cả - La Khê.
của Pháp tổ chức ở Pari (năm 1931) và cuộc thi Làng nghề La Cả - La Khê đều hình
triển lãm ở Batavia (Indonesia) năm 1939. thành phường dệt, được quy định trong
Những người được tặng bằng khen trong hương ước của làng. Thế kỷ XX, những
cuộc thi Thủ công nghiệp Đông Dương được năm 1930 là thời kỳ thịnh đạt của nghề dệt.
tổ chức ở Hà Nội (ngày 1-12-1942) bao gồm: Công cụ lao động được cải tiến. Thị trường
Nguyễn Mạnh Ninh (dệt túi xách bằng sợi tiêu thụ mở rộng. Nhân lực ở nhiều nơi đến
đay và gai); Nguyễn Chấp Chung; Nguyễn làm thuê. Làng nghề La Khê có gần 1.000
Hoàng Sáng (sa và sa lồng); Nguyễn Mậu khung dệt. Trung bình mỗi năm, thợ thủ
Hòe; Nguyễn Hữu Văn (Tussor); Nguyễn công La Khê, La Cả, mỗi nơi sản xuất ra
Quang Oánh; Đỗ Văn Thi; Đỗ Văn Hiếu; khoảng hơn 1 triệu mét sản phẩm các loại.
Đỗ Phú Thái; Đặng Văn Xuân; Phạm Văn Sự thịnh đạt về nghề dệt ở La Cả, La Khê
396 địa chí hà đông