Page 392 - Địa chí Hà Đông
P. 392
PHẦN 3 KINH TẾ
dệt của cả làng lên 1.500 khung, tăng gấp 3 Đầu tiên người thợ dệt mua về những “lô
lần so với giai đoạn 1930-1935. Thường thì tơ” (tơ được guồng thành từng nọn). Lúc
mỗi khung dệt cần khoảng hai thợ, như vậy đầu phần lớn chỉ có tơ thủ công là tơ kéo
con số thợ dệt ở làng Vạn Phúc ở những bằng tay, nên sợi không đều, đoạn to, đoạn
thời điểm hưng thịnh giai đoạn 1936-1940 nhỏ, nhiều mấu. Sau có loại tơ máy (tức tơ
lên tới khoảng 3.000 thợ dệt, tăng lên hơn công nghiệp) đều sợi, ít mấu cục, thời này
4 lần so với con số khoảng 700 thợ dệt rất hiếm và đắt, được đưa từ Trung Quốc
trước năm 1904. Vạn Phúc không chỉ nhập hay Nhật Bản sang... Vì là tơ thủ công nên
nguyên liệu từ nhiều địa phương trong bước đầu tiên là phải chọn sợi. Người ta
nước, mà còn mở rộng quan hệ mua tơ tằm chọn và phân tơ thành 4 loại ở 4 ống: sợi
với các nước như: Anh, Pháp, Nhật, Trung mành, sợi mắc, mốt son, mốt cục.
Quốc,... trung bình mỗi năm tiêu thụ hàng Khâu hồ: Hồ nhằm làm cho sợi dệt không
chục tấn tơ. bị xơ xước, có độ bền và độ bóng cao. Hồ
Vạn Phúc lúc đầu chuyên về dệt the, về sợi là một nghệ thuật khó, ở Hà Đông người
sau dệt cả vân, satanh và dệt lụa hoa. The dân Vạn Phúc được đánh giá có kỹ thuật
Vạn Phúc còn dùng để may quần áo xuất hồ tốt nhất vùng. Người thợ nấu hồ hết sức
sang Paris. Năm 1935-1936, Vạn Phúc dệt công phu, từ khâu chọn gạo đến khâu quấy
thêm đũi, các mặt hàng ngày càng thêm hồ đều làm rất cẩn thận, khi nấu hồ người
phong phú, đa dạng. Trai gái trong làng từ ta thường thêm một ít sáp ong, đồng thời sử
16 tuổi trở lên đều biết nghề dệt. Người tinh dụng bí quyết riêng làm cho sợi hồ vừa dẻo
ý thì 13 tuổi đã có thể dệt được tấm lụa đầu dai lại vừa bóng.
tiên. Mặc dù vậy hàng năm vẫn có tới 3.000 Khâu dệt: là khâu quan trọng nhất của nghề
người từ các địa phương khác đến học nghề dệt lụa thủ công ở Vạn Phúc. Có hai hình thức
và làm thợ cùng với người dân Vạn Phúc. dệt chính là dệt hàng trơn và dệt hàng hoa. Dệt
Quy trình sản xuất của nghề dệt ở làng hàng trơn là dệt các mặt hàng không có hoa,
Vạn Phúc bao gồm các hàng dệt lụa (hàng không thủng)
Khi cho ra đời một tấm lụa, người thợ và loại hàng thủng. Loại hàng nền lụa như: lụa
dệt phải trải qua nhiều quy trình kỹ thuật trơn, lĩnh, satanh được dệt bằng go thẳng, còn
phức tạp, tốn nhiều công sức với rất nhiều muốn dệt hàng thủng phải có go võng.
công đoạn. Có thể chia thành các khâu Để tạo nên được nhiều mặt hàng khác
chính như: Khâu tơ, khâu hồ, khâu dệt, nhau, người thợ dệt phải luôn thay đổi
khâu chuội và nhuộm. những yếu tố: số lượng sợi dọc nhiều hay ít,
Khâu tơ: là chọn những sợi dọc và sợi độ to của sợi ngang (chập đôi, chập ba hay
ngang để dệt. Khâu này bao gồm các bước, bốn sợi); cách chăm go: thăm thuận, thăm
như chọn tơ, đẽo tơ, móc tơ. nghịch, thăm một miệng go hay hai miệng
392 địa chí hà đông