Page 390 - Địa chí Hà Đông
P. 390
PHẦN 3 KINH TẾ
Ảnh 10.2. Máy dệt (nguồn: Internet)
mất tại quê. Dân làng nhớ ơn lập đền thờ bà nói riêng, cả nước nói chung đã rất phát triển,
gọi là Đền Phường Cửi. phong phú về các loại sản phẩm. Việc tiêu
Theo tài liệu của Dương Bá Phượng dùng tơ lụa rất phổ biến, phần lớn nhân dân
trong tác phẩm: Bảo tồn và phát triển các đều mặc quần, áo đen may bằng lụa, hoặc
làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, dệt bằng tơ. Đến thời Hậu Lê, người dân Vạn
cho rằng: Làng Vạn Phúc nổi tiếng về nghề Phúc đã phát triển nghề dệt từ vải đến trồi
dệt lụa có từ cách đây khoảng 1.000 năm (từ đũi lụa, sang the, lương, vân, sa và đặc biệt
thời nhà Lý chuyển kinh đô từ Hoa Lư ra là dệt gấm. Các sản phẩm của nghề dệt Vạn
Thăng Long) được hình thành cùng với vùng Phúc đã nhanh chóng được các vua quan và
tơ tằm Hà Đông. Đến thế kỷ XII, XIII, khi nhân dân ưa chuộng. Các vua triều Nguyễn
Nho giáo bắt đầu phát triển ở Đại Việt thì sự từ Gia Long đến Bảo Đại đều sai người về
thay đổi về trang phục như: Quốc phục, áo làng Vạn Phúc mua sa, gấm, lụa đem về triều
dài chuyển sang màu đen làm cho nhu cầu cho vua quan dùng may trang phục, trang trí.
về tơ lụa lại càng lớn, tác động đến dự phát Giới sang ăn mặc ở thành thị và giới thượng
triển của nghề dệt lụa Vạn Phúc. Nhất là thời lưu giàu có cũng rất ưa chuộng lụa Vạn Phúc,
nhà Trần, mức sản xuất tơ lụa của Vạn Phúc đặc biệt là gấm Vạn Phúc.
390 địa chí hà đông