Page 389 - Địa chí Hà Đông
P. 389

KINH TẾ PHẦN 3



                Làng  nghề  ở  Hà  Đông  phát  triển,  mở       Dân làng có câu vè:
            rộng theo trình độ của từng thời kỳ lịch sử.        Gặp cô quê ở La Khê

            Khi đô thị - thị xã Hà Đông hình thành, làng        Nhân vui nói chuyện về nghề làm the
            nghề ở Hà Đông phát triển đa dạng, công             Nghề này khởi tận triều Lê
            cụ lao động được đầu tư, làm ra nhiều mặt           Tướng quân mười vị dạy nghề mới sang.

            hàng chất lượng từ rèn, dệt may đến sơn mài,        Căn cứ vào câu vè trên, một số người
            khảm trai, mây tre giang đan, chế biến lâm  cho rằng nghề dệt do vị tướng quân người
            sản, da giày, khâu bóng... Quá trình các làng  Tứ Xuyên, Trung Quốc sang dạy cho làng
            nghề phát triển gắn liền với những truyền  La Khê rồi sau đó mới truyền sang làng Vạn
            thống văn hóa của dân tộc, với cây đa, giếng  Phúc. Về mốc thời gian, theo câu vè “khởi

            nước, sân đình thuở trước, với lễ hội làng  tận  triều  Lê”,  còn  thời  Lê  hay  Lê  Sơ  thì
            truyền  thống  hàng  năm  ở  quê  hương.  Do  không rõ nguồn gốc.
            vậy, làng nghề ở quận Hà Đông còn là làng           Một truyền thuyết khác được lưu truyền

            văn hoá, mang đậm nét bản sắc dân tộc.           rộng  rãi  trong  dân  làng  Vạn  Phúc,  được
                * Làng Dệt Vạn Phúc:                         nhiều người tán đồng, là truyền thuyết về bà
                Khi mới đến lập cư, người dân Vạn Phúc  tổ nghề Lã Thị Nga. Hiện nay, làng vẫn lưu
            cơ  bản  chỉ  sống  bằng  nghề  trồng  trọt  và  giữ bản thần tích do lễ Bộ Thượng thư Đông
            chăn nuôi. Cùng với quá trình phát triển của  Các Đại học sĩ Nguyễn Bính biên soạn năm

            lịch sử dân tộc, dân số của Vạn Phúc ngày  1739 có nói về bà Lã Thị Nga truyền nghề
            càng đông đúc, trong khi ruộng đất sản xuất  cho nhân dân. Truyền thuyết kể rằng: Thời
            nông  nghiệp  ít,  năng  suất  lúa  thấp  không  con gái, bà có tiếng xinh đẹp và là cô thợ

            đảm bảo cho đời sống của nhân dân. Từ đó,  may nổi tiếng ở đất Kinh Kỳ. Khi Cao Biền
            thôi thúc cư dân trong làng tìm kiếm thêm  nhà Đường (Trung Quốc) được cử sang nước
            nghề  phụ  để  đảm  bảo  nhu  cầu  cho  cuộc  ta làm Tiết độ sứ, xây thành Đại La (Hà Nội
            sống. Ngoài ra, Vạn Phúc có vị trí thuận lợi,  ngày nay) đã lấy bà làm vợ để trông nom khu
            gần nguồn tơ tằm sông Đáy, gần trung tâm  vực  phường  cửi  trong  thành.  Sau  khi  Cao

            kinh tế chính trị sầm uất của tỉnh Hà Đông,  Biền về nước, bà chuyển đến làng Vạn Phúc.
            lại có giao thông thủy, bộ thuận tiện nên đã  Bà Lã Thị Nga mời thêm một bà cụ giỏi nghề
            sớm tiếp nhận nghề dệt lụa. Nhờ bàn tay tài  dệt lụa về dạy cho dân làng. Sau khi bà mất,

            hoa khéo léo, ý chí quyết tâm, tài năng sáng  dân làng nhớ ơn xây miếu thờ và tôn bà làm
            tạo, người dân Vạn Phúc làm nên sản phẩm  thành hoàng làng. Tại đình làng Vạn Phúc
            dệt lụa nổi tiếng trong nước và ngoài nước.      nơi thờ bà, trong hậu cung còn đặt một cái
                Nghề dệt ở làng Vạn Phúc có từ rất lâu  kéo, một cái vạch và một cái thước sơn son
            đời. Trong dân gian còn lưu truyền những  thiếp vàng đặt trước bài vị. Sau khi bà Lã Thị

            truyền thuyết phản ánh vấn đề này.               Nga hóa, bà cụ thợ già cũng trở về quê và




                                                                            địa chí hà đông          389
   384   385   386   387   388   389   390   391   392   393   394