Page 399 - Địa chí Hà Đông
P. 399

KINH TẾ PHẦN 3



            có từ những năm đầu Công nguyên. Từ một  Nguyễn Thuần từ Thanh Hóa ra đây truyền
            làng quê chiêm trũng, để vượt lên cái nghèo,  dạy cho dân làng bí quyết nghề rèn. Từ đó,

            cái khổ, các cụ tiền nhân trong làng đã đón  nghề rèn Đa Sỹ mới chính thức trở thành
            thầy về dạy nghề “mộc nhà, mộc dân dụng”  làng nghề chuyên nghiệp. Khi hai cụ qua đời,
            cho bà con trong làng. Nhờ sự truyền nghề  dân làng xây lăng thờ ở khu vực xóm Cổng

            tận tình của thầy dạy cùng với bản tính cần  Si (nay thuộc tổ dân phố 7), suy tôn hai cụ
            cù, chăm chỉ, siêng năng, khéo léo và thông  là cụ tổ làng nghề. Làng cổ Đa Sỹ nằm bên
            minh của người dân nơi đây nên chẳng bao  dòng sông Nhuệ, tiện lợi giao thông, lại gần
            lâu dân làng nơi đây đã được truyền xong  vùng đất kinh thành Thăng Long nên nghề
            nghề.  Các  sản  phẩm  mộc  Phú  Lương  lần  rèn phát triển. Sản phẩm là những công cụ

            lượt ra đời, kỹ mỹ thuật ngày càng đạt được  phục vụ cuộc sống lao động sản xuất, dân
            độ tinh xảo, mẫu mã sản phẩm ngày càng  sinh và cả những khí cụ giành cho quân đội.
            đa dạng và phong phú, đảm bảo chất lượng  Làng rèn Đa Sỹ cũng lập ra hàng hiệu để

            và được nhiều khách trong nước ưa chuộng.  duy trì lề lối làm ăn. Hằng năm, các hàng
            Các sản phẩm bao gồm đồ gia dụng, đồ thờ,  hiệu tổ chức họp vào ngày giỗ tổ nghề để
            nhà cửa, có chất lượng tốt, chế tác tinh xảo.  bàn công việc, nắm giữ bí quyết nghề, duyệt
            Nghề mộc Phú Lương đã được gìn giữ bảo  cho người có tay nghề cao mở lò rèn mới.
            tồn  qua  nhiều  thế  hệ  và  phát  triển  không  Nhiều nhà làm nghề rèn. Từ già đến trẻ hầu

            ngừng cho đến ngày nay. Làng nghề mộc  như đều tinh thạo làm nghề. Các sản phẩm
            Thượng Mạo được Ủy ban nhân dân thành  phục vụ sản xuất, đời sống như dao, kéo,
            phố Hà Nội công nhận là làng nghề truyền  cuốc, xẻng, lưỡi mai, tràng, đục, lưỡi bào...

            thống năm 2009.                                  của Đa Sỹ vừa sắc, vừa bền. Khi đất nước
                * Làng Đa Sỹ:                                có chiến tranh, sản phẩm nghề rèn của Đa
                1- Nghề rèn:                                 Sỹ như kiếm, giáo mác, mã tấu, dao găm,
                Sử sách ghi lại làng còn có các tên gọi là  búa chim,... phục vụ tích cực cho nhiệm vụ
            làng Sẽ, Đan Khê, Huyền Khê, Đan Sỹ. Từ  quốc phòng.

            giữa thế kỷ thứ 18 làng có tên là làng Đa Sỹ.       Người thợ khéo Đa Sỹ có thể làm được
            Nghề rèn ở Đa Sỹ có từ thời Hùng Vương  rất nhiều loại dao, kéo, tràng, bào, đục... và
            thứ 18. Khi đó, người dân trong làng rèn các  nhiều loại dụng cụ sắt cầm tay khác. Có thể

            vũ khí thô sơ như giáo mác, đao, kiếm cung  nói, từ con dao to dài hàng thước như dao
            cấp cho các lạc hầu, lạc tướng, giữ yên bờ  phạt bờ ruộng của bác nông dân, đến các loại
            cõi và rèn các nông cụ phục vụ lao động  dao chặt cây, chẻ củi đến dao chặt xương,
            sản xuất. Tới thời nhà Trần, đầu thế kỷ thứ  chặt thịt, thái rau chuối, bổ dưa, bổ cau, lấy
            13, Đa Sỹ mới chính thức trở thành làng rèn  tiết lợn, làm lòng gà, búa chim, rìu bổ củi,

            chuyên nghiệp khi hai cụ Nguyễn Thuật và  các loại kéo cắt sắt, kéo thợ may các kiểu,




                                                                            địa chí hà đông          399
   394   395   396   397   398   399   400   401   402   403   404