Page 404 - Địa chí Hà Đông
P. 404

PHẦN 3  KINH TẾ



              có một chợ lớn, là nơi buôn bán hàng hóa  chợ trong vùng, chợ làng. Sự phát triển nghề
              tiểu thủ công, nông sản phẩm. 5 ngày có 2  thủ công tạo nên thị trường tiêu thụ nguyên

              phiên, trong đó có một phiên gọi là “chợ  liệu thường xuyên và nguồn cung cấp hàng
              tơ”. Ngoài ra còn có một chợ chuyên buôn  hóa vững chắc cho các chợ. Những sản phẩm
              bán  trâu  bò  gọi  là  chợ  Trâu.  Phía  đoạn  thủ công nổi tiếng của làng cũng làm cho chợ

              đường 70 (nay là đường 430) từ cầu Trắng  có sắc thái đặc biệt khác những chợ trong
              đến  cầu  Đen  thuở  trước  gọi  là  khu  đồng  vùng. Một số làng dệt nổi tiếng là La Khê,
              Bến, thực ra là một khu chợ, nơi người dân  La Nội, La Dương cũng có một số chợ được
              kinh  doanh  mặt  hàng  lâm  sản  như:  nứa,  mở tại làng như chợ Dinh (La Khê), chợ La
              bương  tre,  gỗ,  lá  gồi  từ  sông  Hồng  theo  Nội. Những mặt hàng ngày phiên bán nhiều

              sông  Nhuệ  cập  bến  tại  đây.  Hà  Đông  có  nhất là vải, lụa, tơ và cả những mủng kén
              2  phố  chính:  Phố  Cửa  Dinh  (nay  là  phố  tằm vàng. Những người có gian hàng ngồi cố
              Quang Trung) và phố Nguyễn Hữu Độ (nay  định ở chợ phải đóng thuế. Thuế nhiều ít phụ

              là phố Lê Lợi) buôn bán sầm uất. Sự giao  thuộc vào giá trị, số lượng hàng hóa và vị trí
              lưu buôn bán đã thu hút nhiều thương nhân  chỗ ngồi. Còn những người bán hàng không
              và các nhà sản xuất tiểu thủ công ở các nơi  thường  xuyên,  mỗi  lần  vào  chợ,  phải  qua
              trong tỉnh về trao đổi, buôn bán hàng hóa.      người bán vé thu tiền thuế theo định lượng
                 Do Hà Đông vừa làm nông nghiệp vừa có  giá trị hàng hóa. Một số chợ lớn chính quyền

              nhiều nghề thủ công truyền thống nên hàng  Pháp cho đấu thầu thuế và kiểm soát rất chặt
              hóa bán ở chợ rất phong phú. Những đồ thiết  chẽ tiền thuế chợ.
              yếu, như vải, dầu, muối là không thể thiếu.         10.2. Kinh tế Hà Đông thời kỳ 1954 -

              Thực phẩm cũng khá phong phú, từ loại cao  1986
              cấp, như giò, chả, đến mớ cá đồng, tương,           10.2.1 Nông nghiệp
              rau,... Nhiều công cụ sản xuất cũng được bán        Từ năm 1954, tuy đã được hoàn toàn giải
              ở chợ phục vụ cho nông nghiệp (cầy, cuốc),  phóng,  nhưng  Hà  Đông  phải  đối  mặt  với
              công cụ của thợ mộc, thợ nề (cưa, đục, dao  nhiều khó khăn, thử thách: trên địa bàn hầu

              xây, thước,...), công cụ cho nghề dệt và cả  như không có cơ sở sản xuất công nghiệp;
              nhưng công cụ để đánh bắt thủy sản (rọ, dậm,  tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp vốn đã
              lưới,...). Là chợ lớn ở đô thị tỉnh lỵ, nên chợ  lạc hậu, lại bị đình trệ bởi chiến tranh; đồng

              ở Hà Đông luôn tập trung những mặt hàng  ruộng chủ yếu chỉ cấy được vụ mùa, tình
              được  gọi  là  xa  xỉ  thời  đó,  như  giày,  dép,  trạng ruộng đất bị bỏ hoang nhiều, thiếu sức
              gương, kính, bút mực,... Tuy nhiên, một số  kéo và nông cụ sản xuất.
              chợ cũng bán những mặt hàng đặc trưng tại           Thực hiện công cuộc khôi phục kinh
              vùng đó. Một bộ phận lớn sản phẩm thủ công  tế, chỉ trong một thời gian ngắn, Hà Đông

              nghiệp gia đình nông thôn đem tiêu thụ ở các  tiến hành các chiến dịch khai hoang, phục



              404       địa chí hà đông
   399   400   401   402   403   404   405   406   407   408   409