Page 266 - Địa chí Hà Đông
P. 266

PHẦN 2  LỊCH SỬ



              và Đại Mỗ, Tây Mỗ (nay thuộc quận Nam               Ngày 14-6-1937, trên địa bàn thị xã tiếp
              Từ Liêm) đã thống nhất lại thành một mối  tục  diễn  ra  cuộc  đấu  tranh  lớn  hơn,  mạnh

              do đồng chí Dương Nhật Đại phụ trách. Số  mẽ hơn. Đúng phiên chợ tơ, hàng trăm quần
              thanh niên cốt cán ở các làng La - Mỗ trở  chúng là nông dân, thợ thủ công từ các làng
              thành hạt nhân trong phong trào cách mạng  La Khê, La Cả, Tây Mỗ, Đại Mỗ, Yên Lộ,

              toàn tỉnh. Hội Ái hữu thợ dệt vùng La - Mỗ -  Kim Hoàng từ các ngả đường tập trung tại
              Vạn - Yên được thành lập gồm hơn 400 hội  địa  điểm  đấu  tranh.  8  giờ  sáng,  hơn  500
              viên, đặt trụ sở tại chợ Đại Mỗ .               người xếp hàng ngay ngắn trước cửa Dinh
                                              1
                 Đầu  năm  1937,  phong  trào  đấu  tranh  Công sứ đồng thanh hô vang “Yêu cầu giảm
              chống thuế ở khu vực La - Mỗ diễn ra sôi  sưu, hoãn thuế cho nhân dân”. Ngay tại phố

              nổi trong tầng lớp thợ thủ công và nông dân.  Cửa Dinh, chủ nhà số 22 được phóng viên
              Mở đầu là cuộc đấu tranh chống thuế của  báo Bạn Dân hướng dẫn, đã tập hợp hơn 30
              giới thợ may đang làm việc trên địa bàn thị  thợ may làm đơn gửi Công sứ Pháp yêu cầu

              xã. Trong số thợ may này, có những người  bãi bỏ thuế môn bài đối với các cửa hàng,
              sống ở các làng xung quanh như Vạn Phúc,  cửa hiệu nhỏ bé, làm ăn khó khăn . Chính
                                                                                                   2
              Tây Mỗ, Kim Hoàng... Vào một ngày tháng  quyền thực dân không dám thu thuế tiếp ở
              3-1937, tại số nhà 22 phố Cửa Dinh (nay là  những nơi có phong trào đấu tranh. Ở Sở địa
              phố Quang Trung), hàng trăm thợ may đã  chính, một vài viên chức trẻ đã tham gia viết

              tập trung và kiến nghị gửi bọn thống trị đầu  bài cho báo chí công khai của Mặt trận Dân
              tỉnh yêu cầu giảm thuế.                         chủ,  phản  ánh  chính  sách  bạc  đãi  của  chế
                 Tiếp  theo  cuộc  đấu  tranh  của  giới  thợ  độ thực dân đối với những viên chức có đời

              may thị xã là cuộc phối hợp đấu tranh của  sống khó khăn.
              các gia đình dệt the, lụa, lĩnh, gấm và một         Đấu  tranh  bằng  các  hình  thức  tuyên
              số tiểu chủ ở Vạn Phúc cùng các chủ kinh  truyền, giác ngộ cách mạng cũng đã góp
              doanh tơ trong vùng. Họ tập hợp lực lượng  phần từng bước loại bỏ được các hủ tục,
              kéo  ra  Sở  Đốc  lý  Hà  Nội,  đấu  tranh  đòi  phiền phức, gây tốn kém, thu hút đông đảo

              giảm thuế chợ tơ (chợ họp ở các phố Hàng  nhân dân tham gia vào các Hội hiếu, Hội
              Ngang, Hàng Đào, một tháng có 6 phiên);  tương tế, lực lượng quần chúng cách mạng
              sau đó, về dinh Tổng đốc yêu cầu Hoàng  ở  các  làng  xã  ngày  càng  lớn  mạnh.  Lực

              Trọng Phu cho lập chợ tơ riêng của tỉnh ở  lượng  thống  trị  ở  Hà  Đông  gọi  Hội  hiếu
              thị xã. Cuộc đấu tranh giành thắng lợi, chợ  các làng La - Mỗ - Vạn - Yên là tổ chức
              tơ được mở ở thị xã, một tháng có 6 phiên,  cộng sản và tìm cách ngăn cấm, giải tán
              mức thuế nhẹ hơn trước.                         hội hiếu; tiến hành khủng bố cuộc đấu tra-


              1   Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân   2   Lịch sử Cách mạng của Đảng bộ và nhân dân
                  phường La Khê (1926-2015), Sđd, tr. 42.         phường Quang Trung (1945-2000), Sđd, tr.35.


              266       địa chí hà đông
   261   262   263   264   265   266   267   268   269   270   271