Page 265 - Địa chí Hà Đông
P. 265
LỊCH SỬ PHẦN 2
tuyên truyền cách mạng, Đỗ Văn Bắc mang tình hình Đông Dương. Khi Gôđa đến Hà
theo và vận động thanh niên có chí tiến thủ Nội, theo sự sắp xếp của chính quyền thực
đọc các báo Đời nay, Thế giới, Lao động, dân, Tổng đốc Hoàng Trọng Phu sẽ đưa
sách Dân cày. Cuối năm 1936, tổ đọc sách Gôđa đến thăm một số “làng kiểu mẫu”
báo ở Mai Lĩnh thành lập; sau đó đã mở ở tỉnh Hà Đông như Đan Phượng (huyện
rộng sang các làng Yên Phúc, Yên Thành Đan Phượng), Vạn Phúc (huyện Hoài
và làng Đại Phẩm (nay thuộc xã Đại Yên - Đức), Phương Trung (huyện Thanh Oai).
huyện Chương Mỹ) ... Ngày 6-2-1937, Hoàng Trọng Phu đưa
1
Các tổ chức mang tính quần chúng như Gôđa về đình Vạn Phúc. Hàng trăm thợ
Hội Ái hữu, Hội Nông dân tương tế, Hội thủ công và tiểu chủ Vạn Phúc đã tập trung
hiếu, Hội hỷ, Hội đá bóng... được thành lập tại đây để đòi quyền tự do, dân chủ, cải
ở Hà Đông. Đây là cơ sở để cán bộ Đảng thiện đời sống nhân dân. Hoảng sợ trước
tập hợp lực lượng quần chúng tiến hành tinh thần đấu tranh của quần chúng, Gôđa
bồi dưỡng, giáo dục, giác ngộ cách mạng, và lực lượng thống trị đầu tỉnh vội lấy lý do
tổ chức quần chúng đấu tranh đòi dân sinh, đi thăm một số nhà tiểu địa chủ. Khi ra đến
dân chủ. cửa chùa, chúng lại vấp phải cuộc biểu tình
Giữa năm 1936, nhân việc Quốc hội của 600 quần chúng đến từ các làng La Cả,
Pháp dự kiến cử một phái đoàn sang điều La Khê, Yên Lộ, Đại Mỗ, Vân Canh. Đồng
tra tình hình Đông Dương, Đảng chủ trương chí Bùi Xuân Lãng đại diện cho nhân dân
phát động phong trào đấu tranh rộng lớn đã trao những bản “Dân nguyện” có hàng
với mục tiêu “thảo dân nguyện” yêu cầu nghìn chữ ký của nhân dân cho đại diện
đòi dân sinh, dân chủ cho nhân dân để kiến của Chính phủ Pháp, tố cáo tội ác áp bức,
nghị với phái đoàn điều tra của Chính phủ bóc lột của thực dân Pháp ở Đông Dương .
2
Pháp. Dựa vào báo chí, các tầng lớp nhân Đây là cuộc đấu tranh công khai lớn đầu
dân Hà Đông tích cực hưởng ứng phong tiên trên địa bàn tỉnh Hà Đông, ảnh hưởng
trào “Đông Dương đại hội”; hăng hái ký vang dội trong các tầng lớp nhân dân ở thị
vào bản “Dân nguyện” được in sẵn với hơn xã cũng như ở nhiều nơi khác trong tỉnh;
30 điều đòi các quyền tự do, dân chủ. Mỗi khiến lực lượng thống trị hoang mang,
địa phương lấy được hàng nghìn chữ ký không dám đưa Gôđa xuống Thanh Oai
của người dân. theo lịch trình đã định.
Đầu năm 1937, Chính phủ Pháp cử Sau cuộc đấu tranh này, phong trào cách
Giuýpxtanh Gôđa, đảng viên Đảng xã hội mạng ở các làng xã nay thuộc các phường
Pháp làm Đại sứ đặc nhiệm sang điều tra Vạn Phúc, Dương Nội, La Khê, Yên Nghĩa
1 Lịch sử Đảng bộ quận Hà Đông (1926-2010), 2 Lịch sử Đảng bộ quận Hà Đông (1926-2010),
Sđd, tr. 44. Sđd, tr. 46.
địa chí hà đông 265