Page 260 - Địa chí Hà Đông
P. 260

PHẦN 2  LỊCH SỬ



              lưới y tế ở làng xã hầu như không có, cho dù  cả tầng lớp tiểu chủ, hết sức bấp bênh do
              có thì hầu hết người dân cũng không đủ khả  nghề dệt một năm thường chỉ đắt hàng vài

              năng chi trả chi phí.                           ba tháng cuối năm, thời gian còn lại ế ẩm,
                 Cùng với sự cai trị và quá trình du nhập  việc làm không ổn định.
              văn hóa của thực dân Pháp, diện mạo văn hóa         Thợ thủ công nhìn chung là hộ nghèo,

              ở các đô thị có xu hướng Âu hóa. Song, sự  không có vốn hoặc có rất ít, lao động quanh
              nghèo nàn về kinh tế khiến đời sống vật chất  năm suốt tháng vẫn không đủ ăn. Họ luôn
              và tinh thần của đa số người dân không có  sống trong cảnh “Tơ kênh - gạo chịu”, “giật
              thay đổi đáng kể. Người dân vẫn mặc quần  gấu vá vai” do phải mua chịu tơ, bán được
              gụ, áo nâu, chân đất, chiếu manh, phần lớn  hàng mới có tiền trả rồi lại mua chịu tiếp để

              sống trong những ngôi nhà tranh, vách đất,  làm trả nợ. Gạo ăn trong ngày cũng cùng
              quanh năm gồng gánh, kéo xe để mưu sinh.        cảnh như mua chịu tơ. Gặp lúc tơ cao, gạo
                 Dưới tác động của những chính sách cai  kém, hàng ế, bán chỉ đủ vốn, nhiều khi lỗ

              trị của thực dân Pháp, xã hội Hà Đông có  vốn thợ thủ công vẫn phải làm hàng để lần
              nhiều thay đổi, đặc biệt là sự phân hóa giai  hồi trả nợ. Trong bối cảnh như vậy, ngay
              cấp diễn ra ngày càng sâu sắc. Thị xã Hà  cả tầng lớp tiểu chủ, không thiếu những hộ
              Đông là một đô thị nhỏ, đại bộ phận dân cư  trong cảnh “nay là chủ mai là thợ” làm thuê.
              là thợ thủ công, viên chức, tiểu thương, binh  Câu ca ở các làng dệt đã phản ảnh cuộc sống

              lính và học sinh nhưng chủ yếu vẫn là tầng  bấp bênh đó:
              lớp thợ thủ công và tiểu thương. Ở các làng,        “Phải khi hàng ế, tơ cao
              xã vùng nông thôn, chiếm tuyệt đại đa số            Rủ nhau đi gánh bùn ao đổ đồng”    1

              dân cư là địa chủ, nông dân và thợ thủ công.        Do đặc điểm nghề nghiệp, người thợ thủ
              Ở hai khu phố, còn có những người thuộc  công thường giao dịch rộng nên nhạy bén
              tầng lớp tiểu tư sản.                           với  thời  cuộc,  với  những  đổi  thay  của  xã
                 Thợ  thủ  công  là  lực  lượng  quan  trọng  hội. Những yếu tố đó đã giúp cho thợ thủ
              nhất trong các tầng lớp dân cư ở cả thị xã và  công mà chủ yếu là thợ dệt giữ vị trí quan

              những làng, xã. Thợ thủ công bao gồm cả  trọng trong quá trình tiếp thu các trào lưu
              thợ đi làm thuê và những người tự sản xuất.  tiến bộ của xã hội ở thế kỷ XX.
              Họ là kết quả của chính sách “chấn hưng             Tầng lớp buôn bán nhỏ khá đông đảo.

              công nghệ” do bộ máy thống trị địa phương  Ngoài những người có gia đình cư trú tại
              duy trì và thực hiện. Nhiều thứ thuế đánh  hai khu phố Hà Cầu và Hà Văn (thị xã); còn
              vào ngành nghề của người sản xuất tiểu thủ  lại, đa số các tiểu thương cưu trú ở các làng
              công. Người làm nghề dệt, bên cạnh thuế  xung quanh, nhất là Cầu Đơ, Vạn Phúc, La
              hàng hóa, thuế chợ, có thuế khung cửi, thuế

              tơ... Cuộc sống của người thợ thủ công, kể      1   Lúc đó nhà giàu có thuê người vét ao lấy bùn đổ
                                                                  ra đồng làm phân bón, hoặc tôn cao mặt ruộng.


              260       địa chí hà đông
   255   256   257   258   259   260   261   262   263   264   265