Page 255 - Địa chí Hà Đông
P. 255
LỊCH SỬ PHẦN 2
Ảnh 7.3. Chợ Hà Đông những năm 1920 (nguồn: Internet)
này có 1 phiên gọi là “chợ tơ” . Cùng năm hóa, lương thực, thực phẩm và các nhu cầu
(1)
này, chợ gia súc được mở, chuyên bán trâu, sinh hoạt hằng ngày cho thành phố Hà Nội,
bò, nên mọi người thường gọi là chợ Trâu . là cầu nối giao lưu kinh tế giữa Hà Nội với
2
Phố Cửa Dinh (nay là Quang Trung) và phố các vùng trong tỉnh và nhiều miền của đất
Nguyễn Hữu Độ (nay là phố Lê Lợi) buôn nước. Một số làng dệt nổi tiếng là La Khê,
bán sầm uất. Sự giao lưu buôn bán đã thu La Nội, La Dương, Đại Mỗ, Yên Sở có một
hút nhiều thương nhân và các nhà sản xuất số chợ được mở tại làng như Chợ Đình (Tây
tiểu thủ công ở các nơi trong tỉnh về trao Mỗ), chợ Mỗ (Đại Mỗ), chợ Dinh (La Khê),
đổi, buôn bán hàng hóa. Thị xã Hà Đông là chợ La Nội,... những mặt hàng ngày phiên
địa bàn trung gian cung cấp một phần hàng bán nhiều nhất là vải, lụa, tơ và cả những
mủng kén tằm vàng... Nằm giữa cầu Trắng
1 Tồn tại đến nhưng năm 80 của thế kỷ XX khi và cầu Đen bên tả ngạn sông Nhuệ là chợ
xây 3 nhà chợ lớn lợp mái tôn. bán các mặt hàng lâm sản: gỗ, tre, nứa, mây,
2 Nay thuộc khu vực Ngân hàng nông nghiệp, lá cọ... với cảnh “trên bến dưới thuyền” khá
Đài phát thanh truyền hình, Viện Kiểm sát nhân
dân Quận, Trường Mỹ nghệ sơn mài. tập nập. Ở Cầu Đơ, Hà Trì, một số địa chủ
địa chí hà đông 255