Page 251 - Địa chí Hà Đông
P. 251

LỊCH SỬ  PHẦN 2



            xác và hiệu quả. Địa chủ còn sử dụng nhiều  non”, “gạo chịu” để sinh sống. Cuộc sống
            hình  thức  khác  như  phải  lễ  lạt,  biếu  xén  của nông dân trong cảnh quanh năm, suốt

            trong ngày giỗ, tết và cho vay nặng lãi với  đời đi làm thuê và ở trong “nhà rạ vách
            lãi năm, lãi tháng... Các hộ địa chủ ở Cự Đà  đất”, cơm, cháo không đủ ăn, áo không
            và một vài nơi khác trong khu vực đến xâm  đủ mặc.

            canh ruộng đất đã thông qua các “bầu chủ”           Hà Đông từ xưa đã nổi tiếng bởi những
            để  bóc  lột  nông  dân  bằng  hình  thức  phát  làng nghề truyền thống, đặc biệt là nghề dệt
            canh thu tô. Cứ vào mùa thu hoạch, thóc lúa  tơ lụa ở các làng Vạn Phúc, La Khê, La Cả...
            phơi khô, quạt sạch lại theo thuyền thúng  với câu ca:
            xuôi sông Nhuệ hoặc gánh gồng xuống Cự              “Một vùng như gấm như hoa

            Đà nộp cho địa chủ.                                 Nhìn vào quê lụa, nhìn ra kinh kỳ”
                Phần lớn các hộ địa chủ nhỏ, phú nông ở         Chính quyền thực dân đầu tư xây dựng
            các làng dệt không sử dụng hình thức phát  nhiều  nhà  máy  dệt  với  kỹ  thuật  hiện  đại;

            canh, thu tô mà thường thuê nông dân đến  đồng thời, nhập nhiều loại vải sản xuất ở
            làm theo thời vụ. Câu ca ở một số nơi thuộc  Pháp với chất lượng cao. Do đó nghề dệt
            Thanh  Oai,  Hà  Đông  về  “Chiêm  Nam”,  truyền thống gặp nhiều khó khăn. Từ sau
            “Mùa  Bắc”  có  nghĩa:  Cứ  đến  vụ  chiêm  chiến  tranh  thế  giới  thứ  nhất,  trong  cuộc
            xuống các xã vùng Thanh Oai, vụ mùa là  khai thác thuộc địa lần thứ hai, chính quyền

            lên các xã phía Hoài Đức để gặt thuê.            thực dân thực hiện chính sách “chấn hưng
                Một  số  công  trình  thủy  lợi  được  tiến  công  nghệ”.  Ở  Hà  Đông,  một  số  làng  xã
            hành như cống điều tiết nước ở Cầu Đơ,  có các nghề thủ công nổi tiếng đã được lựa

            đào kênh La Khê, song không giải quyết  chọn để lập thành “làng kiểu mẫu” và thực
            dứt điểm tình trang “chiêm khê, mùa thối”.  thi chính sách “chấn hưng công nghệ”. Từ
            Sản xuất nông nghiệp vẫn theo lối canh  đây,  các  làng  nghề  thủ  công  nghiệp  khác
            tác truyền thống, phụ thuộc chủ yếu vào  được khuyến khích phát triển, kinh tế tiểu
            thiên nhiên, năng suất thấp; chăn nuôi nhỏ  thủ công nghiệp ở Hà Đông có những bước

            lẻ, lạc hậu. Mỗi năm cấy 1 vụ mùa, năng  tiến vượt bậc.
            suất thường chỉ đạt 60-70 kg/1 sào. Tình            Tổng  đốc  Hoàng  Trọng  Phu  tích  cực
            trạng  thiếu  ăn  là  phổ  biến,  thậm  chí  có  tuyên truyền về the lụa Vạn Phúc, La Khê,

            người còn bị chết đói. Không những thế,  “đỡ đầu” một số tiểu chủ cải tiến mặt hàng
            nông  dân  phải  gánh  vác  việc  làng,  nuôi  dệt tơ lụa, đưa lụa Vạn Phúc đi dự hội chợ
            lợn, nuôi gà phục vụ ngày tế, lễ hội làng,  Đấu  Xảo  Hà  Nội  và  hội  chợ  “Triển  lãm
            phe giáp. Nhiều hộ rơi vào tình cảnh túng  kinh tế các nước thuộc địa” của Pháp tại
            quẫn, lầm than, phải đi vay lãi (thường là  Pari. Làng Vạn Phúc có 3 nghệ nhân được

            gấp  rưỡi,  gấp  đôi)  hoặc  phải  làm “công  chọn  sang  Pháp  học  nâng  cao  tay  nghề.




                                                                            địa chí hà đông           251
   246   247   248   249   250   251   252   253   254   255   256