Page 246 - Địa chí Hà Đông
P. 246
PHẦN 2 LỊCH SỬ
Nhuệ) và Hà Cầu (hữu ngạn sông Nhuệ), xây dựng những công sở, trại lính, rạp chiếu
1
với diện tích khoảng 0,5km . Dân số năm bóng, nhà thờ, trường học phục vụ cho
2
1940 có khoảng 1.500 người ,phần đông là chính sách cai trị, bóc lột trên địa bàn tỉnh.
2
công chức, binh lính và gia đình họ, một số Bên kia phố Cửa Dinh, Bóp Kèn là các khu
khác là chủ các hiệu buôn . Quốc lộ 6 chạy dinh thự của Công sứ Pháp, Tổng đốc, trại
(3)
qua khu phố Hà Văn và Hà Cầu, đoạn qua lính, nhà thương. Ở khu vực sân bay, nay là
cầu Hà Đông (từ Hà Nội vào) được nhân phố Bế Văn Đàn, phố Me, nay là phố Phan
dân gọi là phố Cửa Dinh , tiếp đó được gọi Đình Phùng và khu biệt thự của công chức
4
là phố Bóp Kèn , phố Bông Đỏ . Trong hai cao cấp hầu hết là người Pháp.
5
6
khu phố, chỉ có khu Hà Cầu, từ đường phố Đường Hà Nội - Hà Đông được rải đá
Cửa Dinh vào tới chợ Hà Đông có các trục (1907), xe điện nối tới cầu Trắng (1911). Từ
phố chính chạy song song với nhau như: 1897, thực dân Pháp bắt đầu cho xây dựng
Phố Nguyễn Hữu Độ (nay là phố Lê Lợi), bưu cục tại Hà Đông, sau đổi thành Bưu
phố Trưng Nhị, phố Trưng Trắc, phố Gia điện Hà Đông; có nhiệm vụ bảo đảm thông
Long (nay là phố Bà Triệu). Một số đoạn tin liên lạc như công văn giấy tờ, thư báo,
phố khác chạy song song sông Nhuệ hoặc tiếp đến là điện báo, điện thoại. Ban đầu chủ
cắt ngang các trục phố chính, tạo thành sự là người Pháp, đến năm 1913 thay bằng
những ô bàn cờ. Nơi đây được người Pháp người Việt.
Tại Tỉnh lỵ Hà Đông, thực dân Pháp
1 Tên gọi tỉnh lỵ là Hà Đông nên khi lập hai khu không tổ chức cấp thị xã, tập trung củng cố
phố lấy thêm tên của hai địa phương Cầu Đơ và
Văn Quán để đặt tên gọi. bộ máy cấp tỉnh, đứng đầu là Công sứ, Phó
2 Theo Lịch sử Cách mạng của Đảng bộ và nhân Công sứ, do Toàn quyền Đông Dương chỉ
dân phường Quang Trung (1945-2000), trang định. Chính quyền tay sai đứng đầu là Tổng
14 thì giai đoạn này, “dân cư chỉ khoảng trên đốc. Lực lượng cảnh binh, lính khố xanh
3.000 người”.
3 Lịch sử Đảng bộ quận Hà Đông (1926-2010), tr.6. được lập để bảo vệ chế độ cai trị. Năm 1898,
4 Cửa Dinh là phố chính của tỉnh lỵ, nơi tập trung thực dân Pháp lập Hội đồng hàng tỉnh thuộc
bộ máy thống trị đầu tỉnh của thực dân Pháp. thẩm quyền Tòa án Hà Nội. Đến năm 1917,
Người Pháp đặt tên cho con đường này là đường
Cộng Hòa (Boulevard de la Ré publique). Tuy Pháp lập Tòa án đệ nhị tỉnh Hà Đông, đặt
nhiên, người dân tự đặt tên là phố Cửa Dinh, trụ sở tại tỉnh lỵ. Chánh án là quan Chánh án
nghĩa là dinh Thống sứ và dinh Tổng đốc. Ngày Công sứ. Khi lập bộ máy cai trị ở Hà Đông,
nay là phố Quang Trung. thực dân Pháp lựa chọn, bổ nhiệm những
5 Gọi là phố Bóp Kèn vì nơi đây có nhà lính tập
kèn đồng. viên công sứ Pháp, quan lại người Việt
6 Phố Bông Đỏ hoặc Hoa Đỏ vì có nhiều cây gạo có tiếng như: Công sứ Hăng-ri Phuốc-cơ,
bên đường, mùa hoa gạo đỏ rực rỡ. Cũng có Công sứ Bơ-rít và Tổng đốc Hoàng Trọng
người nói vì đây là phố cô đầu, từ màu sắc son
phấn, quần áo của đào hát mà người ta gọi thế. Phu. Trong đó, Công sứ Hăng-ri Phuốc-cơ
246 địa chí hà đông