Page 249 - Địa chí Hà Đông
P. 249
LỊCH SỬ PHẦN 2
Ngày 12-12-1923, Toàn quyền Đông Ngày 23-5-1941, vua Bảo Đại đã ra Đạo
Dương thành lập thị xã Hà Đông. Diện tích dụ số 31 “về việc tổ chức và thi hành công
thị xã khoảng 0,5km , dân số trên 1.000 việc ở các xã thôn tại Bắc Kỳ” và Đạo dụ
2
người, với hai khu phố Hà Cầu và Hà Văn . này được Toàn quyền Đông Dương chuẩn
1
Quản lý Thị xã là Hội đồng Thị xã. Chức y cho thi hành ngày 29-5-1941. Nội dung
Trưởng phố được giữ nguyên. chính của lần cải lương hương chính này là
Năm 1927, chính quyền Pháp tiến hành việc trở lại với hình thức truyền thống của
cải lương hương chính lần thứ hai ở Bắc Kỳ. bộ máy quản lý làng xã. Hội đồng tộc biểu
Ngày 25-2-1927, Nghị định về cải lương sau 20 năm được chính phủ bảo hộ dựng lên
hương chính do Thống sứ Rôbanh (Robin) ký bị giải thể. Cơ chế tuyển cử bộ máy quản lý
kèm theo văn bản liên quan đến việc lập sổ làng xã theo các Nghị định cải lương chính
chi thu ngân sách, nhằm khắc phục những hậu năm 1921 và năm 1927 bị loại bỏ.
quả mà cuộc cải lương hương chính năm 1921 7.1.2. Về kinh tế
đã gây ra. Theo đó, chính quyền thực dân thiết Dưới tác động của công cuộc khai thác
lập lại các hội đồng kỳ mục, duy trì hội đồng thuộc địa, nền kinh tế Việt Nam nói chung và
tộc biểu. Nghị định năm 1927 đã tăng cường ở Hà Đông nói riêng có nhiều chuyển biến
những biện pháp giám sát về hành chính và sâu sắc. Cơ cấu kinh tế mới được hình thành
tài chính cũng như mở rộng cuộc “cải lương” với các ngành nông nghiệp, tiểu thủ công
lần này ra một diện rộng hơn. Hội đồng tộc nghiệp, thương mại, giao thông vận tải...
biểu được kéo dài nhiệm kỳ từ 3 năm thành Ngay khi lập địa giới hành chính mới,
6 năm, thành lập thêm một Hội đồng kỳ mục thực dân Pháp xúc tiến kế hoạch xây dựng cơ
với điều kiện trong làng phải có ít nhất là 4 kỳ sở hạ tầng, nhất là ở khu vực tỉnh lỵ. Những
mục theo tiêu chuẩn được quy định, số lượng năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, nhân
tối đa không hạn định, ngoài ra các chức dịch dân tỉnh Hà Đông luôn trong cảnh đi phu mở
vẫn như cũ. Năm 1941, chính quyền thực dân đường giao thông và xây dựng các công trình
phong kiến tái lập lại Hội đồng kỳ mục. Thực ở thị xã phục vụ mục tiêu cai trị và bóc lột
tế, các hình thức hội đồng này, đại biểu không của Pháp. Nhiều tuyến đường, công sở tỉnh
phải do nhân dân bầu ra. lỵ ở Hà Đông được xây dựng, mở rộng như:
Bưu cục Hà Đông (1897), đường Hà Nội -
1 Có tư liệu cho rằng, thời điểm thành lập, thị xã Cầu Đơ (năm 1901), đường 70 Hà Đông -
Hà Đông gồm 3 khu: Đông Cầu, Hà Cầu, Hà Văn Điển, đường Ba La - Vân Đình; Dinh
Văn. Khu Đông Cầu gồm làng Cầu Đơ cùng
với phố Bóp Kèn. Tên 2 khu Hà Cầu và Đông Công sứ, Sở cẩm (sau gọi là Sở cảnh sát),
Cầu là triết tự tự nhiên của 2 địa danh Hà Đông Nhà máy nước, điện, nhà ở của công chức
và Cầu Đơ, do 2 khu này đều thuộc diện tích tự Pháp, vườn hoa, dinh thự Tổng đốc, Rạp
nhiên của làng Cầu Đơ xưa.
chiếu phim, Bệnh viện tỉnh (trong những năm
địa chí hà đông 249