Page 245 - Địa chí Hà Đông
P. 245

LỊCH SỬ  PHẦN 2








                                                 CHƯƠNG 7

                HÀ ĐÔNG TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1945






                7.1. Chính sách cai trị của thực dân         thành lập, Hà Đông là một trong những tỉnh
            Pháp và những biến đổi kinh tế - xã hội          lớn so với các tỉnh đồng bằng ở Bắc Kỳ.

            của Hà Đông                                      Diện  tích  toàn  tỉnh  rộng  154.870ha,  dân
                7.1.1. Về chính trị                          số 904.737 người (chiếm 7,6% dân số của
                Sau  khi  hoàn  thành  công  cuộc  xâm  đồng bằng sông Hồng) .
                                                                                    2
            chiếm Việt Nam, để phục vụ kịp thời và đắc          Tỉnh Hà Đông có 4 phủ, 6 huyện (và

            lực cho công cuộc khai thác thuộc địa và  những  làng  vạn  chài  sống  trên  các  triền
            bóc lột kinh tế, chính quyền thực dân chú ý  sông)  105  tổng  và  820  xã.  Quy  mô  làng
            đến hai yếu tố chính trị là “chia để trị” và  xã của Hà Đông khá nhỏ, giống như các
            “dùng người Việt trị người Việt”.                tỉnh đồng bằng ở Bắc Kỳ. Về địa lý, tỉnh
                Thực dân Pháp chia Việt Nam thành ba  Hà Đông có một vị trí đặc biệt quan trọng,

            kỳ với chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kỳ,  là cửa ngõ phía Tây của Hà Nội. Mọi diễn
            Trung Kỳ và Nam Kỳ. Đứng đầu Bắc Kỳ  biến chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội ở
            là Thống sứ, ở cấp tỉnh là Công sứ người  Hà Nội đều có tác động trực tiếp, mạnh mẽ

            Pháp. Năm 1888, Tổng thống Pháp ra sắc  đến Hà Đông và ngược lại, nhất là những
            lệnh thành lập thành phố Hà Nội trên phần  vùng  tiếp  giáp.  Cũng  do  đặc  điểm  vị  trí
            đất  hai  huyện  Thọ  Xương,  Vĩnh  Thuận.  quan trọng, nên Hà Đông trở thành địa bàn
            Ngày 26-12-1896, Toàn quyền Đông Dương  mang tính chiến lược về mặt quân sự. Hà
            ra nghị định về việc chuyển trụ sở tỉnh Hà  Đông vừa là vành đai, áo giáp, vừa là hậu

            Nội từ lỵ sở Hà Nội đến phần đất làng Cầu  cứ bảo vệ Hà Nội.
            Đơ, huyện Thanh Oai, phủ Ứng Hòa. Ngày              Người  Pháp  xây  dựng  dinh  Tổng  đốc
            3-5-1902, Toàn quyền Đông Dương ký nghị  trên vị trí cũ của Chùa Cầu Đơ (Hộ Quốc

            định đổi tên tỉnh Hà Nội thành tỉnh Cầu Đơ;  Linh Quang tự), nay là vị trí số 10 đường
            ngày 6-12-1904, ra Nghị định đổi tên tỉnh  Quang Trung. Ban đầu, tỉnh lỵ Hà Đông chỉ
            Cầu Đơ thành tỉnh Hà Đông . Ngay khi mới  bao gồm 2 khu phố là Hà Văn (tả ngạn sông
                                         1

            1   Ban Chấp hành Đảng bộ quận Hà Đông: Lịch
                sử Đảng bộ quận Hà Đông (1926-2010), Nxb     2   Lịch sử Đảng bộ quận Hà Đông (1926-2010),
                Hà Nội, Hà Nội, 2014, tr. 10.                   Sđd, tr.6.



                                                                            địa chí hà đông         245
   240   241   242   243   244   245   246   247   248   249   250