Page 243 - Địa chí Hà Đông
P. 243

LỊCH SỬ  PHẦN 2



            gấm,  lụa.  Phụ  nữ  vấn  tóc,  đội  khăn,  đeo  đều có lễ hội diễn ra vào mùa xuân hoặc
            yếm, ngày hè mặc váy thâm, đeo khuyên tai  mùa thu là lúc nông nhàn nhằm thể hiện đạo

            bằng vàng bạc, đeo bộ xà tích, có túi đựng  lí uống nước nhớ nguồn và đáp ứng nhu cầu
            trầu cau. Đa phần dân đi chân đất, một số đi  tâm linh, giải trí cho nhân dân. Lễ hội diễn
            guốc mộc, guốc gộc tre; người thượng lưu  ra ở đình, chùa, đền, miếu. Các gia đình đều

            đi giày, guốc sơn mài. Đa số dân dùng nón  làm đồ cúng lễ và mời khách tới dự . Trong
                                                                                                  2
            lá đội đầu, người thượng lưu dùng ô màu  các lễ hội ở Hà Đông, nổi bật nhất là lễ hội
            đem. Trang phục và trang sức ngày thường  La (La Nội, nay thuộc phường Dương Nội),
            mộc mạc, giản dị, còn những ngày lễ tết,  kéo dài từ mồng 6 tháng Giêng đến hết 14
            hội hè thì đẹp hơn . Đa số dân đi bộ, người  tháng Giêng, dân gian có câu:
                               1
            thượng lưu đi ngựa, võng, cáng. Hà Đông             “Bơi Đăm, rước Giá, hội Thày
            ven sông Nhuệ, sông Đáy nên thuyền cũng             Vui thì vui vậy chẳng tày giã La”
            là phương tiện đi lại phổ biến. Cầu thượng          Kế  đến  là  lễ  hội  làng  Đa  Sỹ  (phường

            gia hạ kiều bắc qua sông Nhuệ trên quốc lộ  Kiến Hưng) tưởng nhớ thành hoàng làng là
            6 không còn phù hợp cho phương tiện cơ  danh y Hoàng Đôn Hòa diễn ra từ ngày 13
            giới của Pháp nên người Pháp có kế hoạch  đến 15 tháng Giêng .
                                                                                 3
            thay bằng cầu bêtông.                               Việc  hôn  nhân  rất  được  coi  trọng,
                Trong một năm, người Hà Đông có nhiều  nhưng phong tục mỗi nơi mỗi khác. Vùng

            ngày lễ tết, song tết Nguyên đán là to nhất,  Hà Đông có ba lễ là dạm ngõ (vấn danh),
            diễn ra từ ngày 30 tháng Chạp đến hết ngày  lễ hỏi (nạp tệ), lễ thân nghênh (rước dâu).
            mồng  3  tháng  Giêng.  Gia  đình  nào  cũng  Việc hôn nhân của đôi nam nữ chủ yếu do

            lo chuẩn bị cho tết Nguyên đán có đồ thờ  cha  mẹ  quyết  định  thông  qua  người  làm
            cúng tổ tiên, đồ ăn uống tiếp khách, quần  mối.  Ngoài  tiền  cưới,  gia  đình  phải  nộp
            áo mới cho trẻ em. Tục cúng Giao thừa, đi  tiền cheo cho làng .
                                                                                4
            chúc Tết, mừng tuổi có từ lâu đời. Ngoài            Việc  tang  rất  được  chú  ý.  Gia  đình  có
            tết Nguyên đán còn có tết Nguyên tiêu (rằm  người mất, trước tiên tang chủ phải trình với

            tháng Giêng), tết Hàn thực (mồng 3 tháng  Lý trưởng để xin trợ tang, đồng thờ báo cho
            Ba),  tết  Thanh  minh  (đầu  tháng  Ba),  tết  trưởng họ biết để lo việc tang, báo cho người
            Đoan ngọ (mồng 5 tháng Năm), tết Trung  thân, bạn bè và cộng đồng dân cư đến viếng,

            nguyên (rằm tháng bảy), tết Trung thu (rằm  đưa tang (mai táng). Người chịu tang chính
            tháng Tám), tết Song thập (mồng 10 tháng         2   Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (đồng chủ biên),
            Mười),  tết  ông  Công  ông  Táo  (23  tháng        Địa chí Hà Tây, Sđd, tr.674-682
            Chạp). Ngoài các tết, mỗi làng ở Hà Đông  3         Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (đồng chủ biên),
                                                                Địa chí Hà Tây, Sđd, tr.674-682
            1    Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (đồng chủ biên),   4   Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (đồng chủ biên),
                Địa chí Hà Tây, Sđd, tr.672-674                 Địa chí Hà Tây, Sđd, tr.682-685



                                                                            địa chí hà đông          243
   238   239   240   241   242   243   244   245   246   247   248