Page 247 - Địa chí Hà Đông
P. 247
LỊCH SỬ PHẦN 2
được giới cầm quyền suy tôn là “bậc thầy” Từ năm 1913, chính quyền thực dân chọn
vì có kinh nghiệm và “thấu hiểu người bản một số làng, xã thuộc tỉnh Hà Đông làm thí
xứ”. Công sứ Bơ-rít được liệt vào diện “tứ điểm về “cải lương hương chính”. Lý do Hà
hung xứ Bắc Kỳ” . Nổi bật trong giới quan Đông được chọn là bởi ngoài kinh tế nông
1
lại người Việt là Hoàng Trọng Phu, con trai nghiệp là chính, tỉnh còn có nhiều nghề thủ
Hoàng Cao Khải, từng học ở Pháp và được công cổ truyền với những sản phẩm nổi tiếng
bổ nhiệm làm Tổng đốc Hà Đông từ năm trong và ngoài nước, đặc biệt là nghề dệt tơ
1907 cho đến năm 1938. Mọi hoạt động ở lụa. Mặt khác, Hà Đông cũng là nơi tầng lớp
khu tỉnh lỵ do quan công sứ và chính quyền Nho giáo phong kiến còn khá đông. Tổng
tay sai quản lý. đốc Hà Đông Hoàng Trọng Phu đã tích cực
Cả tỉnh lỵ chỉ có hai đơn vị hành chính tổ chức thực hiện cuộc cải cách thí điểm này
cơ sở là phố Hà Văn và Hà Cầu. Về hình một cách hệ thống trong toàn tỉnh.
thức, mỗi phố tương đương với cấp xã do Mục đích cuộc thí điểm cải lương hương
Trưởng phố phụ trách. Tuy nhiên, quyền chính ở tỉnh Hà Đông của chính quyền thực
hạn của Trưởng phố không bằng lý trưởng dân Pháp là muốn tăng cường sự cai trị trực
ở xã. Trưởng phố chỉ có việc kê khai, chứng tiếp đối với từng làng, xã, từng người dân.
nhận hộ khẩu; còn quyền kinh doanh, sản Vì nằm trong giai đoạn thí điểm, nên chính
xuất, trật tự, an ninh, thậm chí cả việc sang quyền Pháp và Tổng đốc Hoàng Trọng Phu
cát cho người chết..., tòa thống sứ và cảnh chỉ lựa chọn một số làng tiêu biểu nhất, trong
sát cũng thâu tóm hết. đó có các làng Ỷ La, La Nội... nay thuộc thị
Những làng, xã (nay là các phường của xã Hà Đông, để tiến hành thí điểm cải lương
quận Hà Đông), lúc đó thuộc hai huyện hương chính về bộ máy quản lý làng xã, ngân
Thanh Oai và Hoài Đức. Đứng đầu cấp sách làng xã, bảo vệ an ninh trật tự, vệ sinh,
huyện là tri huyện người Việt. Tổng là cấp y tế, phong tục, tập quán, tín ngưỡng. Trong
trung gian giữa huyện và xã, đứng đầu là 8 năm thí điểm cải lương hương chính ở tỉnh
chánh tổng; xã - thôn là đơn vị hành chính Hà Đông (1913-1920), chính quyền thực dân
thấp nhất, đứng đầu là lý trưởng và các chức đã bước đầu can thiệp vào đời sống làng, xã
giúp việc như phó lý, thư ký, hộ lại, chưởng bằng việc nắm lấy bộ máy quản lý của từng
bạ, trương tuần và một số tuần đinh phục vụ đơn vị dân cư, cũng như quản lý chặt chẽ về
thi hành chính sách cai trị. Ở cấp tổng, xã, tài chính; đồng thời, chủ động đào tạo ở Hà
những chức sắc quan trọng đều do giai cấp Đông một đội ngũ những người thừa hành
địa chủ nắm giữ. đông đảo và trung thành, phục vụ đắc lực cho
công cuộc cải cách hương thôn. Chính quyền
1 “Tứ hung xứ Bắc Kỳ” gồm: Nhất Đác (Đác-lơ), thực dân mở trường “thư ký làng” ở khu vực
nhì Ke (Éc-ke), tam Be (De-Lambe), tứ Bích
(Bơ-rít). tỉnh lỵ nhằm đào tạo các chức dịch trong
địa chí hà đông 247