Page 244 - Địa chí Hà Đông
P. 244
PHẦN 2 LỊCH SỬ
phải dùng áo sô và khăn sô màu trắng. Đám xã hội và mối quan hệ ứng xử có lễ giáo,
tang có thợ kèn, có cỗ mời người đưa tang. nhiều gia đình cho con em theo học và thi
Sau khi đưa tang, gia chủ còn phải cúng 49 cử nho học để tiến thân. Đạo giáo hòa lẫn
ngày, 100 ngày, giỗ đầu, giỗ hết, cải cát ,... vào tín ngưỡng dân gian. Đao Kitô được
1
Trong thời gian chịu tang, người chịu tang du nhập vào Hà Đông từ thời Nguyễn, hiện
không được tổ chức hôn lễ, không đến nơi nay giáo dân có ở Mãi Lĩnh, Yên Lộ, La
vui chơi công cộng, không đến chúc Tết năm Tinh Trại,...
mới nhà người khác. Khi làng xã phát triển, các quan hệ kinh
Nhà nào cũng có bàn thờ tổ tiên ở gian tế, xã hội, văn hóa ngày càng phức tạp,
giữa của ngôi nhà chính, nhiều nhà có thêm trong khi đó, luật pháp nhà nước chưa chi
cây hương ngoài sân. Việc lễ ở đình, đến, tiết cụ thể đến làng xóm, nên hương ước
miếu chỉ diễn ra trong các dịp lễ hội. Đa đã ra đời nhằm cụ thể hóa các mối quan
phần người dân đến chùa lễ Phật vào ngày hệ nêu trên cho phù hợp với đặc điểm của
rằm hoặc mồng một âm lịch, hoặc những mỗi làng. Tiêu biểu có Ước lệ làng La Khê,
dịp lễ hội khác. Nho giáo ảnh hưởng sâu Hương lệ làng Mậu Lương, Hương lệ La
rộng trong nhân dân, hình thành trật tự Nội và Ỷ La .
2
1 Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (đồng chủ biên), 2 Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (đồng chủ biên),
Địa chí Hà Tây, Sđd, tr.686-688 Địa chí Hà Tây, Sđd, tr.689-690
244 địa chí hà đông