Page 240 - Địa chí Hà Đông
P. 240

PHẦN 2  LỊCH SỬ



              dân vừa chống triều đình phong kiến, vừa  cai quản. Nghĩa quân hoạt động ở tỉnh Hà
              chống giặc Pháp xâm lược. Nhân dân Hà  Nội và tỉnh Sơn Tây .
                                                                                   2
              Nội tham gia đánh thắng quân Pháp ở Cầu             Ngày 1-12-1898, Pháp tổ chức hội chợ
              Giấy lần thứ hai (19-5-1883).                   Hà Nội lần thứ hai khai mạc trên khu đất
                 Mặc dù triều đình nhà Nguyễn đầu hàng  làng An Tập và Liên Trì (Cung hữu nghị

              Pháp hoàn toàn (1884), nhưng phong trào  Việt - Xô, Hà Nội) để quảng cáo cho xứ
              chống  Pháp  vẫn  diễn  ra  trong  văn  thân,  Bắc Kỳ và Đông Dương. Đêm ngày 5-12-
              sĩ phu yêu nước và nhân dân, như phong  1898, nghĩa quân ém sát bên ngoài hội chợ,
              trào Cần Vương (1885-1896), phong trào  chỉ chờ công nhân nhà máy điện Yên Phụ
              Yên  Thế  (1884-1913)...  Nhân  dân  vùng  tắt điện theo thỏa thuận trước là tấn công

              Hà Đông tiếp tục tham gia các phong trào  lực lượng Pháp ở hội chợ. Cùng lúc, các
              chống  Pháp  và  chính  quyền  phong  kiến.  tầng lớp nhân dân trong thành phố Hà Nội
              Các huyện Từ Liêm, Vĩnh Thuận, Thanh  phối hợp sẵn sàng nổi dậy. Nhưng do kế

              Oai...  đã  xuất  hiện  các  toán  nghĩa  quân  hoạch bị lộ, quân Pháp đã thiết quân luật và
              chống lại Hiệp ước Hácmăng và Hiệp ước  tăng cường phòng bị nên tới giờ quy định
              Patơnốt .                                       mà đèn điện trong thành phố vẫn không tắt,
                      1
                 Vương Quốc Chính (người Hải Dương),  nghĩa  quân  bố  trí  bên  ngoài  phải  rút  lui.
              vốn là nhà nho, bạn thân của Nguyễn Thiện  Tuy nhiên, ở một số nơi thuộc tỉnh Hà Nội

              Thuật, sau khi khởi nghĩa Bãi Sậy thất bại  và tỉnh Sơn Tây, nghĩa quân đã lập hàng
              (1892), ông đi tu ở chùa Ngọc Long Động  rào, đắp lũy, tiến hành trừ gian. Đặc biệt,
              (Chương  Mỹ,  Hà  Nội).  Năm  1895,  ông  đội  nghĩa  quân  300  người  do  ông  Tuần

              lập  Hội  Thượng  Chí  và  bí  mật  xây  dựng  Vọng  chỉ  huy,  ngay  trong  đêm  đó  đã  nổ
              lực lượng chống Pháp. Phần lớn các chùa  súng tấn công đồn Ngọc Hà. Pháp đưa lực
              từ Nghệ An ra Bắc đều là cơ sở của Hội,  lượng tới đàn áp, chém giết và đày ra Côn
              trong đó có chùa Ngọc Long Động là trung  Đảo nhiều người .
                                                                                3
              tâm. Với danh nghĩa phò nhà Lý, năm 1897,           Cùng  với  đàn  áp  các  phong  trào  yêu

              Vương  Quốc  Chính  và  Hội  Thượng  Chí  nước, thực dân Pháp thiết lập bộ máy cai trị,
              chọn một người họ Lý tên là Lý Thiếu Quân  khai thác kinh tế, truyền bá văn hóa vào Việt
              tôn làm Minh chủ, còn ông thì làm Quốc  Nam.  Năm  1888,  nhà  Nguyễn  cắt  huyện

              sư. Đối với lực lượng vũ trang, ông chia ra  Thọ  Xương  và  huyện  Vĩnh  Thuận  thuộc
              làm năm đạo gọi là: tiền quân, hậu quân, tả     2   Trang  web  Wikipedia  tiếng  Việt,  Vương
              quân, hữu quân và trung quân do năm tướng           Quốc  Chính  (https://vi.wikipedia.org/wiki/
                                                                  V%C6%B0%C6%A1ng_Qu%E1%BB%91c_
              1   Viện Sử học, Võ Kim Cương (chủ biên), Lịch      Ch%C3%ADnh) Truy cập tháng 10-2018
                  sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội,   3   Hải Hà, Lịch sử Thăng Long Hà Nội, Nxb Văn
                  2017, tập 6 từ năm 1858 đến năm 1896, tr.226    hóa Thông tin, Hà Nội, 2011, tr.71-72


              240       địa chí hà đông
   235   236   237   238   239   240   241   242   243   244   245