Page 242 - Địa chí Hà Đông
P. 242
PHẦN 2 LỊCH SỬ
là Chánh tổng. Ở các làng xã có các chức phiếm, việc ma chay linh đình” . Cảnh
3
Lý trưởng, Phó lý, Thư kí, Hộ lại, Chưởng quan vùng Hà Đông đa phần vẫn là làng
bạ, Trương tuần và một số tuần đinh. Ở cấp xóm vùng đồng bằng, chỉ có một phần
tổng và xã, các chức sắc quan trọng đều do làng Cầu Đơ và làng Văn Quán thành thị
giai cấp địa chủ nắm giữ. Có nơi truyền từ trấn Hà Đông, tỉnh lỵ tỉnh Hà Đông. Nhà
đời cha đến đời con nắm giữ chức Chánh ở thường làm xoay mặt nhìn về hướng
tổng, Lý trưởng. Có những nhân vật thuộc Nam. Người giàu làm nhà gạch, mái gỗ,
diện khét tiếng ở Hà Đông như Tổng Bản ở lợp ngói. Người trung lưu làm nhà tường
Mai Lĩnh (Đồng Mai), Lý Bọt ở Yên Thành đất, mái tre, lợp ngói hoặc lợp rạ. Người
(Biên Giang) . nghèo làm nhà trát vách bằng bùn trộn
1
Từ khi Pháp chuyển tỉnh lỵ Hà Nội rơm, mái tre, lợp rạ. Các gia đình đều có
về đất làng Cầu Đơ (1896), thành lập địa chuồng chăn nuôi, nhưng không phải nhà
giới hành chính, vùng đất làng Cầu Đơ nào cũng có trâu bò. Những nhà từ trung
bên dòng sông Nhuệ được san phá để lưu trở lên ngoài nhà ở còn có vườn, ao .
4
xây trụ sở tỉnh. Những năm cuối thế kỷ Địa chủ có nhiều ruộng đất.
XIX đầu thế kỷ XX, nhân dân các làng Người dân Hà Đông ăn cơm nấu từ gạo
xã quanh khu vực tỉnh lỵ Hà Đông (tổng tẻ là chính. Gạo tẻ và gạo nếp được chế
Thanh Oai Thượng, tổng Thắng Lãm, tổng biến thành nhiều loại bánh. Có nhiều món
Đồng Dương của huyện Thanh Oai, tổng ăn được chế biến từ thực phẩm gia súc,
Yên Lũng, tổng La Nội, tổng Thiên Mỗ gia cầm, thủy sản. Rau muống, rau cải, cà,
của huyện Từ Liêm) luôn trong cảnh đi mướp, bầu, bí và tương là thức ăn phổ biến.
phu xây dựng các công trình trụ sở chính Đồ uống phổ biến là lá vối, chè xanh, rượu
quyền tỉnh Hà Đông, thị trấn Hà Đông và trắng. Dân nghèo thường uống nước lã hoặc
nâng cấp rải đá đường giao thông từ thành nước đun sôi để nguội .
5
phố Hà Nội vào tỉnh lỵ Hà Đông . Người Hà Đông cũng như nhiều nơi
2
Đến cuối thế kỷ XIX, vùng Hà Đông khác của vùng đồng bằng Bắc Bộ, đổ mặc
đã có truyền thống lịch sử văn hóa lâu hằng ngày bằng vải là phổ biến, đồ lụa được
đời, rực rỡ. Đánh giá chung về phong tục coi là sang trọng thường dùng vào dịp lê
các vùng của Hà Nội, các tài liệu địa chí tết. Dân mặc áo ngắn và quần lá tọa hoặc
cổ đánh giá: “Vùng Hà Đông học trò giỏi quần ống sớ, quan mặc áo dài và quần bằng
văn học, dân chăm chỉ cày cấy, thích phù
3 Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội, Tuyển tập
địa chí, tập 1, Nxb Hà Nội 2010, tr.83
1 Ban Chấp hành Đảng bộ quận Hà Đông, Lịch sử 4 Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (đồng chủ biên),
Đảng bộ quận Hà Đông (1926-2010), Sđd, tr.21 Địa chí Hà Tây, Sđd, tr.654-657
2 Ban Chấp hành Đảng bộ quận Hà Đông, Lịch sử 5 Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (đồng chủ biên),
Đảng bộ quận Hà Đông (1926-2010), Sđd, tr.21 Địa chí Hà Tây, Sđd, tr.666-669
242 địa chí hà đông