Page 236 - Địa chí Hà Đông
P. 236

PHẦN 2  LỊCH SỬ



              cho địa chủ. Hằng năm, nhà nước cố gắng  giỏi  nổi  tiếng,  dân  gian  thường  nói  “thợ
              sửa  đắp  đê  điều,  nạo  vét  kênh  mương,  Xốm, cốm Vòng” .
                                                                                 3
              song  vẫn  không  khắc  phục  được  lũ  lụt.        Hoạt  động  buôn  bán  diễn  ra  ở  các  chợ
              Người nông dân ra sức tăng gia sản xuất,  trong vùng và những vùng lân cận. Việc đi
              duy trì cuộc sống ở làng quê. Ngoài trồng  lại thuận tiện vì nằm trên đường thiên lý. Cầu

              lúa, ngô, khoai, còn trồng thêm rau, đậu,  Đơ đã được bắc qua sông Nhuệ (nay là Cầu
              hoa  quả.  Thời  Nguyễn,  vùng  Hà  Đông  Hà Đông) từ lâu đời, ban đầu có 21 nhịp. Đến
              có những thổ sản như lúa, ngô, mật mía,  năm 1814, Quan Khâm Sai chức Xuyến Ngọc
              chuối,  mít ...  Các  nghề  thủ  công  truyền  hầu Nguyễn Bá Xuyến (người làng Hạ Thanh,
                          1
              thống tiếp tục phát triển như rèn sắt ở làng  Đa Sỹ là quê ngoại ông), ông Lê Viên ở thôn

              Đa Sỹ, ươm tơ dệt lụa ở tổng La, ở làng  Mậu Lương, dân trong hàng tổng và khách
              Vạn Phúc. Dân gian có câu:                      thập phương góp của xây dựng lại. Cầu được
                 “The La, lụa Vạn, vải Canh                   thu gọn lại còn 11 nhịp, làm nhà lợp mái che

                 Nhanh tay đi bán, ai sành thì mua”           ở trên - thượng gia hạ kiều , khánh thành ngày
                                                                                        4
                 hoặc: “The La, lụa Vạn, chồi Phùng”          13 tháng 8 năm Ất Hợi (1815).
                 hoặc: “The La, lĩnh Bưởi, chồi Phùng”.           Đời sống tinh thần nhân dân phong phú,
                 Nhờ có nghề dệt tinh tường mà dân vùng  đa  dạng.  Sách  Hà  Nội  địa  dư,  soạn  năm
              La trở nên trù phú, văn vật, nổi tiếng trong  1851 có ghi khái quát về vùng đất Thanh

              “Mỗ, La, Canh, Cót tứ danh hương” .             Oai,  trong  đó  có  Hà  Đông  hiện  nay  như
                                                    2
                 Làng Thượng Mạo thuộc tổng Xốm, nay  sau: “Đàn ông ưa chuộng lễ nghĩa, đàn bà
              thuộc phường Phú Lương, có nghề mộc cổ  chăm chỉ vá may. Thủ công tay nghề tinh

              truyền.  Dân  gian  thường  gọi  thợ  Thượng  xảo; nghề nông vườn ruộng cần cù. Lớp trí
              Mạo là thợ Xốm. Từng tốp thợ đã đi tìm  thức phần nhiều ghét chuyện tranh giành;
              việc  khắp  nơi,  tham  gia  xây  dựng  nhiều  hạng dốt nát cũng biết liêm sỉ mà không
              đình,  chùa,  miếu,  nhà  thờ  theo  kiến  trúc  phạm tội. Bạn bè tặng nhau bằng những lời
              cổ  xưa.  Một  số  công  trình  vẫn  được  bảo  tao nhã; chốn hương thôn chung sống giữ

              tồn  cho  đến  ngày  nay  như  đình  Cầu  Đơ,  lễ phép nhún nhường. Thờ thần thành ba
              Khương Thượng, Bình Đà, La Tinh, Đông  hạng, hoặc đôi khi cũng bói toán dữ lành;
              Lao, Văn Phú, Khê Tang, Thượng Mạo và  hát nhạc theo ba chương, thường áp dung

              nhiều công trình khác. Tay nghề thợ Xốm  phỏng theo lối cổ. Cầu cũng thì pha mầu



              1   Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Nhất thống   3   Ủy  ban  Nhân  dân  quận  Hà  Đông,  Làng  nghề
                  chí, Bản dịch mới của Hoàng Văn Lâu, in lần thứ   truyền thống, Làng nghề mộc Thượng Mạo, Cổng
                  nhất (2 tập), Nxb Lao động, 2012, tr. 1121      thông tin điện tử quận Hà Đông, tháng 10-2018.
              2   Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (đồng chủ biên),   4   Quốc  sử  quán  triều  Nguyễn,  Đại  Nam  Nhất
                  Địa chí Hà Tây, Sđd, tr.564                     thống chí, Sđd, tr. 1094


              236       địa chí hà đông
   231   232   233   234   235   236   237   238   239   240   241