Page 254 - Địa chí Hà Đông
P. 254
PHẦN 2 LỊCH SỬ
thủ công khác cũng có bước phát triển hoa văn, con giống được liên kết chắc chắn;
đáng kể như nghề rèn Đa Sỹ với nhiều sản iền các đường hoa văn, con giống (gọi là bô
phẩm buôn bán ở Hà Đông, Hà Nội; nghề đê); tháo sản phẩm đã hoàn thành ra khỏi
gạch ngói ở Mậu Lương, mộc ở Thượng mẫu và các tông.
Mạo (Phú Lương) đáp ứng nhu cầu xây Các sản phẩm thêu ren - vơ - ni được tiêu
dựng ở thị xã và của cư dân trong vùng. thụ nhiều ở chợ Hà Đông, ở Hà Nội và một
Các nghề rèn, tiện, làm bánh, đan lát cũng phần thì xuất khẩu sang Pháp.
rất phát triển với nhiều loại hàng hóa Nhìn chung, trong và sau khi thực hiện
phong phú. “chấn hưng công nghệ”, thị xã Hà Đông
Nghề thêu ren - vơ - ni được người Pháp và các làng nghề nay thuộc quận Hà Đông
đưa vào nước ta từ khoảng những năm như La Khê, Vạn Phúc, La Cả, La Dương,
1920, được du nhập vào các làng ven đô thị Đa Sỹ đã trở thành nơi quy tụ, tập trung
Hà Đông và khá phát triển. Đây là một nghề phát triển các nghề tiểu thủ công, có mật
thủ công mỹ nghệ, sản phẩm là các tấm ren độ dân số đông đúc nhất tỉnh. Nổi bật nhất
thêu hình hoa văn, con giống, được trình là “Nhà Bảo tàng Công nghệ” với khoảng
bày thành các hình: vuông, chữ nhật, tròn, 40 hộ có tay nghề giỏi làm các nghề thủ
bầu dục, có kích thước từ vài chục cm đến công như dệt, thêu ren, làm vàng bạc, tiện,
2
vài chục m /1 sản phẩm, được dùng để trang khảm, đan lát...
2
trí, trải giường, trải gối, ghế, bàn làm việc, Về thương mại, Hà Đông nằm trên con
phòng khách, phòng họp. đường giao lưu hàng hóa giữa Hà Nội và nhiều
Nguyên liệu thêu ren - vơ -ni gồm: giấy miền của đất nước, nhu cầu phục vụ sinh hoạt
bìa các tông, chỉ các loại, trong đó có chỉ cho thành phố Hà Nội ngày một tăng lên đã
trắng (chỉ bóng), chỉ màu (chỉ kem) và các kích thích nền kinh tế hàng hóa phát triển. Mặt
loại chỉ màu khác. khác,“chấn hưng công nghệ” góp phần tạo
Thêu ren-vơ-ni gồm các công đoạn cho thị xã nhộn nhịp hơn, mạng lưới chợ ở Hà
chính: Vẽ, in mẫu vẽ trên bàn thạch; can Đông thời Pháp thuộc tương đối phát triển. Cư
mẫu thêu trên bìa các tông; dùng chỉ gim dân Hà Đông vừa sản xuất nông nghiệp, vừa
(lược) đường chỉ cốt làm thành đường viền làm những mặt hàng tiểu thủ công nghiệp nên
các hoa văn hoặc con giống cần thêu; dùng hàng hóa tại chợ rất phong phú.
chỉ bóng hoặc chỉ kem thêu các hoa văn, con Năm 1904, chợ Hà Đông được thành
giống (gọi là mạng: gồm mạng đặc, thưa, lập trên cơ sở là chợ Đơ ngày trước. Năm
tuyn, mẹ 4 con, vảy rồng, hoa dâu); làm nền 1918-1919, chợ được xây dựng bề thế hơn,
(gọi là chằng bọ, đánh bọ), là các ô lục năng gồm ba dãy cầu gạch lợp ngói song song
đều nhau ở phần chống xung quanh các hoa với nhau, là nơi buôn bán hàng hóa tiểu thủ
văn, con giống, tạo thành nền và giữ cho công, nông sản phẩm, 5 ngày có 2 phiên, sau
254 địa chí hà đông