Page 256 - Địa chí Hà Đông
P. 256
PHẦN 2 LỊCH SỬ
đã bán ruộng đất và chuyển sang kinh doanh ngày nhiều lượt về Vân Đình. Đường tàu
dịch vụ như: mở lò mổ trâu, lợn, buôn bán điện nối Hà Nội với Hà Đông giúp cho việc
hàng tơ lụa (hàng tấm), chăn nuôi bò sữa, gắn kết mật thiết giữa Hà Đông và Hà Nội,
làm chủ thầu khoán xây dựng, hay kinh tiện lợi nhất là bà con đi buôn bán tơ lụa.
doanh nhà cho thuê, rạp hát... Người dân vẫn chủ yếu là đi bộ, bên cạnh
Hội chợ triển lãm giới thiệu hàng hoá ở đó xích lô, xe lôi xuất hiện ngày càng nhiều,
Hà Nội diễn ra đều đặn từ 1918 đến 1941 nhất là tại các tuyến phố trung tâm. Đặc biệt
thường ở Khu Đấu Xảo, trước là trường đua là sự xuất hiện của xe đạp, chủ yếu là xe
ngựa (nay là Cung văn hóa Hữu Nghị). Đặc đạp Peugeot của các gia đình khá giả, công
biệt, tại hội chợ Hà Nội lần thứ 13 (từ 19- chức, vừa là một tài sản, vừa là phương tiện
12-1936 đến 3-1-1937), các gian hàng của hiện đại vào thời đó.
tỉnh Hà Đông bán được 34.111 đồng tiền “Chấn hưng công nghệ” tuy mang lại
hàng (nhiều hơn cả Trung Kỳ, Nam Kỳ và sự phát triển ở các làng xã, nhưng việc sản
Cao Miên - 32.283 đồng). Tham dự hội chợ xuất hàng hóa nằm trong khuôn khổ của
Hà Nội, sản phẩm của Hà Đông thường là một nền kinh tế thuộc địa, lệ thuộc vào
vải, lụa, thêu, Đắc ten.. Ngoài ra, năm 1903, chính quyền thực dân; nguồn nguyên liệu
Cầu Đơ đã tổ chức một hội chợ, với nhiều sản xuất và sản phẩm làm ra đều do tư bản
gian hàng. Sau Hội chợ, nhiều khách đến Pháp nắm giữ và độc quyền. Vì vậy, thực
tận các xưởng ở Hà Đông để đặt hàng . chất của “chấn hưng công nghệ” chính
1
Những người có gian hàng ngồi cố định là một thủ đoạn bóc lột tinh vi về sức lao
ở chợ phải đóng thuế. Thuế nhiều ít phụ động tài khéo của thợ thủ công ở Hà Đông,
thuộc vào giá trị, số lượng hàng hóa và vị trí tư bản Pháp vừa đạt được lợi nhuận kinh
chỗ ngồi. Còn những người bán hàng không tế, vừa đạt thêm mục đích chính trị trong
thường xuyên, mỗi lần vào chợ, phải qua chính sách cai trị thực dân.
người bán vé thu tiền thuế. Nộp bao nhiêu Nông dân, thợ thủ công bị thực dân
do người bán vé tự định lượng giá trị hàng phong kiến bóc lột nặng nề nên cuộc sống
hóa. Vì các khoản thuế này phần lớn phải rất khổ cực. Ngoài lao động vất vả, hằng
nộp cho chính quyền Pháp theo lệ ngạch. năm, họ còn phải gánh chịu thuế thân và
Chỉ còn lại một phần nhỏ dùng để trả công cảnh bắt lính, bắt phu. Thuế thân, còn gọi là
cho người coi chợ thu thuế, tu bổ chợ và chi thuế đinh sưu là nghiệt ngã nhất, đánh vào
tiêu cho tế lễ của làng. người đàn ông có độ tuổi từ 18 đến 60. Chính
Giao thông đô thị xuất hiện và phát triển quyền thực dân, phong kiến bổ thuế ngay từ
nhanh. Xe khách từ Hà Đông chạy hằng đầu năm với mức thuế 5 đồng đối với người
giàu, 2,5 đồng với người bình thường; người
1 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (309)/2000,
Tr66 nghèo phải đóng thuế 1 đồng, với việc lý
256 địa chí hà đông