Page 253 - Địa chí Hà Đông
P. 253

LỊCH SỬ  PHẦN 2



            mặt  của  những  làng  nghề  nay  thuộc  địa  Làng Vạn Phúc, từ chỗ ban đầu chỉ có 500
            bàn quận thực sự có thay đổi, đặc biệt là  khung, những năm 1935-1936 phát đạt nhất

            những nghề có giá trị kinh tế, giá trị xuất  có tới 1.500 khung cửi. Ở làng Văn Phú, từ
            khẩu  cao  như  dệt  the,  lụa  ở  một  số  xóm  năm 1938-1940 cũng phát triển tới vài chục
            làng ven tỉnh lỵ. Năm 1896, ở La Khê, cả  khung dệt. Ở khu vực Thị xã cũng có tới 22

            làng mới có 100 khung dệt, năm 1928 tăng  xưởng dệt, mỗi xưởng có từ 10-30 khung;
            lên 600 khung và tiếp tục tăng lên trong  ngoài ra còn 4 xưởng nhuộm, 5 xưởng gỗ
            “chấn hưng công nghệ”. Trung bình mỗi  sản xuất bằng công cụ cơ khí . Thợ thủ công
                                                                                          3
            nhà ở La Khê có 3-4 khung dệt, nhà giàu  là những nông dân nghèo ở các vùng xung
            có tới 7-8 khung . Theo một tài liệu khác,  quanh đến làm thuê.
                              1
            làng La Khê khoảng năm 1884 có khoảng               Năm 1935, toàn tỉnh Hà Đông có 2 vạn
            50 khung cửi (100 người làm nghề), năm  thợ dệt, 1.000 thợ ươm tơ. Trong khi đó,
            thịnh nhất (1934-1935) có tới 2.000 khung  cả  xứ  Bắc  kỳ  mới  có  5,4  vạn  thợ .  Điều
                                                                                                  4
            cửi . Chợ La Khê ngoài phần phục vụ cung  đó phần nào nói lên sự phát triển của các
                2
            cấp lương thực, thực phẩm, chất đốt, quà  ngành nghề thủ công trên địa bàn tỉnh, tập
            bánh cho làng dệt còn hình thành chợ lao  trung nhiều ở các làng dệt quanh tỉnh lỵ và
            động. Ở đây, cứ mỗi buổi sáng, có tới hàng  thị  xã. Tiểu  thủ  công  nghiệp  ở  Hà  Đông
            trăm người tụ họp để các “gia chủ” đón về  có sự phát triển là do nhiều mặt hàng, đặc

            thuê dệt.                                        biệt là tơ lụa được đánh giá cao tại các hội
                Làng Vạn Phúc là nơi thu hút hầu hết  chợ.  Từ  năm  1939  đến  năm  1942,  nghề
            lao  động  của  địa  phương  vào  làm  nghề;  dệt vải tiếp tục phát triển mạnh, dệt tơ của

            ngoài ra, còn có khoảng 3.000 lao động ở  Hà Đông ngày càng phong phú, đa dạng.
            các nơi khác đến học nghề và làm thợ. Ở  Các trung tâm dệt tơ, lụa như La Khê, Vạn
            La Cả (gồm La Nội và Ỷ La), những gia  Phúc ngày càng sôi động, nhất là từ khi có
            đình khá giả cũng có từ 5 đến 7 khung dệt.  khung cửi giật tay. Bên cạnh sự đa dạng
            Từ những năm 1930 đã dệt được những mặt  về mặt hàng, sự tiến bộ về kỹ thuật, vấn

            hàng cao cấp như lụa, xa tanh, the đều có  đề tổ chức lao động ở đây cũng có những
            hoa. Lụa hoa Vạn Phúc bán ở cả Nam Bộ,  đổi mới. Hình thức gia công đặt hàng, thuê
            Cao  Miên  (Campuchia  ngày  nay).  Ngoài  mướn theo kiểu tư bản chủ nghĩa đã xuất

            ra, Vạn Phúc còn sản xuất le, một thứ hàng  hiện và khá phát triển.
            đặc biệt để may quần áo ngủ, bán tại Paris.         Ngoài nghề dệt rất thịnh đạt, các nghề


            1   Lịch sử Đảng bộ quận Hà Đông (1926-2010),    3   Lịch sử Đảng bộ quận Hà Đông (1926-2010),
                Sđd, tr. 24 - 25.                               Sđd, tr. 25.
            2   Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 37 (2-1958),   4   Lịch sử Đảng bộ quận Hà Đông (1926-2010),
                Tr.22                                           Sđd, tr. 25.



                                                                            địa chí hà đông          253
   248   249   250   251   252   253   254   255   256   257   258