Page 267 - Địa chí Hà Đông
P. 267

LỊCH SỬ  PHẦN 2



            nh chống thuế ngày 14-6 của nhân dân các  mạng ở địa phương. Điều đó chứng tỏ sự
            làng La. Chính quyền thực dân cho tay sai  lớn mạnh của tổ chức Đảng, cũng như niềm

            đi dò la và dùng thủ đoạn “bắt ngầm, bắt  tin của nhân dân Hà Đông vào sự lãnh đạo
            nguội” một số người bị quy là cầm đầu, kết  của Đảng.
            hợp với mua chuộc, đe dọa, khủng bố tinh            Đầu năm 1939, nhân dân thị xã tham gia

            thần nhân dân. Những thanh niên cốt cán  phong trào bãi thị nhằm phản đối chính sách
            vùng La - Mỗ đã tổ chức đấu tranh phản  thuế nặng nề. Quần chúng tiến bộ ở các làng La
            đối bắt giam vô cớ. Ngay trước dinh Tổng  Khê, Vạn Phúc, La Cả, Tây Mỗ, Kim Hoàng,
            đốc, đồng chí Nguyễn Thị Thủy  ở La Cả  Thượng Cát đóng vai người đi chợ mỗi nơi
                                               1
            đã túm áo Thương tá đòi lực lượng thống  một hướng đón trên các ngả đường, vận động

            trị phải thả ngay con trai.                      nhân dân tẩy chay không họp chợ. Giữa năm
                Từ cuối năm 1937, các cơ sở như La Cả,  1939, nhiều hội viên ở La Khê tham gia cuộc
            La Khê, Vạn Phúc đã thành lập được các  biểu tình “khất thuế” ở trong vùng. Kỷ niệm

            đoàn thể chính trị là Thanh niên dân chủ,  ngày Quốc tế lao động 1-5-1939, thanh niên
            Phụ nữ giải phóng. Hội viên là những thanh  La Khê rải truyền đơn ở các làng lân cận, trên
            niên, phụ nữ được lựa chọn, bồi dưỡng, kết  Quốc lộ 6. Đồng chí Bạch Thành Phong được
            nạp, thông qua thực tiễn hoạt động, có tinh  giao nhiệm vụ bí mật treo cờ búa liềm ngay
            thần  cách  mạng  cao.  Nhờ  đó,  phong  trào  tại Sở Cẩm ở thị xã. Ngày 14-7-1939, khi lực

            đấu  tranh  của  quần  chúng  dâng  cao,  điển  lượng thống trị Hà Đông kỷ niệm Cách mạng
            hình như cuộc đấu tranh đòi bồi thường cho  tư sản Pháp, quần chúng tham gia đấu tranh
            chị Nguyễn Thị Ấn bị chết khi đi phu đào  đòi mở rộng tự do dân chủ, phản đối âm mưu

            sông La Khê, đòi tăng tiền công cho người  mở  rộng  Hiệp  ước  1884,  yêu  cầu  nhà  cầm
            lao động, cải thiện điều kiện cho người lao  quyền Pháp phải phòng thủ Đông Dương có
            động... Mặc cho chủ thầu dọa dẫm, đe dọa,  hiệu nghiệm .
                                                                         2
            dân phu tiếp tục đình công đấu tranh. Chủ           Tháng 9-1939, Chiến tranh thế giới thứ
            thầu  người  Pháp  phải  nhượng  bộ  và  hứa  hai bùng nổ. Chính phủ phản động Pháp đã

            tăng tiền nhân công.                             phát xít hóa, khủng bố Đảng Cộng sản Pháp
                Trước sự lớn mạnh của phong trào, cuối  và  các  tổ  chức  dân  chủ.  Ở  Đông  Dương,
            năm  1938,  Đảng  bộ  tỉnh  Hà  Đông  được  thực  dân  Pháp  điên  cuồng  khủng  bố  các

            thành  lập.  Đây  là  sự  kiện  đánh  dấu  bước  tổ chức yêu nước. Tại Hà Đông, Tổng đốc
            phát triển quan trọng của phong trào cách  Hoàng Trọng Phu nghỉ hưu, Vi Văn Định về
                                                             làm Tổng đốc Hà Đông. Tuy nhiên, nhiều
            1   Đồng chí Nguyễn Thị Thủy còn gọi là Đồ Hoan  cuộc đấu tranh vẫn tiếp tục nổ ra để phản
                đã nuôi giấu, bảo vệ và đóng góp và tham gia
                nhiều hoạt động cách mạng, được mệnh danh là   2   Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân
                “Chị cả Bắc Kỳ”.                                phường La Khê (1926-2015), Sđd, tr. 51 - 52.



                                                                            địa chí hà đông          267
   262   263   264   265   266   267   268   269   270   271   272