Page 269 - Địa chí Hà Đông
P. 269

LỊCH SỬ  PHẦN 2



            ở Hà Nội. Anh Thẩm Trọng Tảo một giáo  Ngọc Trục, La Khê, La Cả, Đại Mỗ. Nhân
            viên dạy tư ở trường Tự Đức đã đứng ra tập  dân trong vùng được tuyên truyền đã hăng

            hợp bạn bè, những người có tư tưởng tiến bộ  hái làm đơn, tới tấp gửi đến bộ máy thống trị
            thành lập chi hội Truyền bá quốc ngữ ở thị  đầu tỉnh để phản đối. Ở Vạn Phúc, có người
            xã. Mục đích của chi hội trước hết là giúp đỡ  viết từ 5 đến 7 bản. Trước sức mạnh đấu tranh

            những người mù chữ, nhất là những người  của quần chúng, chính quyền đầu tỉnh buộc
            nghèo nhằm nâng cao dân trí. Lớp học đầu  phải yêu cầu phát xít Nhật bãi bỏ kế hoạch
            tiên được mở ở trường tư thục Tự Đức. Học  lập sân bay ở đây.
            viên theo học không mất tiền, ngoài học chữ         Từ cuối năm 1944, ở thị xã Hà Đông, lực
            còn được nghe kể chuyện về các anh hùng  lượng cứu quốc phát triển mạnh chủ yếu là

            dân tộc như Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng  trong  tầng  lớp  thanh  niên,  học  sinh.  Phong
            Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi... nên người học  trào ở khu vực thị xã có khoảng 32 hội viên
            rất đông. Sau đó, chi hội mở thêm nhiều lớp  cứu  quốc  và  một  số  quần  chúng  cảm  tình

            ở trường tư thục Quang Trung, Chợ Trâu,  khác, được hình thành 3 nhóm, đó là: Nhóm
            Đình Đơ và một số nhà dân. Tháng 5-1942,  phố Cửa Dinh do anh Đào Văn Mạc phụ trách;
            Mặt trận Việt Minh ở làng La Cả được thành  nhóm viên chức và truyền bá quốc ngữ do anh
            lập. Các tổ chức quần chúng như Thanh niên  Kiều Cao Đệ phụ trách; nhóm Hà Trì và phố
            cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc ra đời.                Hà Văn do anh Nguyễn Ngọc Cầm phụ trách.

                Trên địa bàn tỉnh Hà Đông, năm 1943,            Cuối năm 1944 đầu năm 1945, nạn đói
            phát xít Nhật xây dựng khu vực Xuân Mai  bắt đầu xảy ra nghiêm trọng, khắp nơi nhân
            thành  một  căn  cứ  quân  sự  để  tăng  cường  dân bị đói. Trong khi đó, phát xít Nhật vẫn

            phòng  thủ;  đồng  thời  đưa  các  đơn  vị  nhỏ  ra sức bóc lột, vơ vét. Ngay sau Tết Ất Dậu
            chiếm đóng một số vị trí như Mai Lĩnh, Bình  1945, nhiều hộ nông dân, thợ thủ công phải
            Đà (Thanh Oai), Chùa Trầm (Chương Mỹ)...  sống trong tình trạng cháo, rau, quả sung,
            Tại thị xã, hai trung đội Nhật về đóng ở khu  củ chuối cầm hơi. Vạn Phúc, La Khê, La
            vực chợ Trâu và vườn hoa trước dinh Công  Cả, La Dương là những làng dệt trước đây

            Sứ. Nhật tăng cường đôn đốc bộ máy tổng lý  vốn phồn vinh, nay lại là những nơi nạn đói
            bắt dân phá hoa màu trồng đay, thu vét thóc  xảy  ra  trầm  trọng.  Ở  nhiều  nơi,  Ban  Cứu
            tạ, đi phu xây dựng các công trình quân sự.  đói, Ban Cứu tế được thành lập vận động

            Dựa vào chính sách bóc lột của Nhật, chính  khất nợ, hoãn nợ, quyên góp tiền, gạo, trợ
            quyền thực dân phong kiến lợi dụng để “phụ  giúp cho các gia đình quá đói; tổ chức nấu
            thu lạm bổ”, làm cho đời sống các tầng lớp  cơm, nấu cháo cứu tế cho người hành khất
            nhân dân thêm cùng cực. Tháng 8-1943, phát  qua đường. Phong trào đấu tranh không nộp
            xít Nhật dự định lập sân bay trên các cánh  thuế, nộp thóc tạ cho Nhật diễn ra sâu rộng

            đồng  tiếp  giáp  giữa  5  làng  là:  Vạn  Phúc,  với nhiều mức độ, hình thức phong phú.




                                                                            địa chí hà đông         269
   264   265   266   267   268   269   270   271   272   273   274