Page 99 - Địa chí Hà Đông
P. 99

ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ  PHẦN 1



            lược trọng yếu chạy qua tỉnh lỵ và địa bàn          Với những đặc điểm như vậy, Vạn Phúc
            huyện Chương Mỹ đi lên các tỉnh Hòa Bình,  là địa phương có lợi thế giao thông thuận lợi

            Sơn La, Lai Châu. Từ quốc lộ 6 (ngã tư Bưu  với Hà Nội và đi tới nhiều miền, vùng khác
            điện), con đường 70 chạy qua địa bàn Vạn  của đất nước.
            Phúc  lên ngã ba Đại Mỗ: một nhánh đi lên           3.5.2. Lịch sử hình thành
                  1
            Ngã Tư Canh gặp đường quốc lộ 11A (nay              Làng Vạn Phúc vốn có tên là làng Vạn
            là đường 32); một nhánh đi lên đê sông Đáy  Bảo  từ  thời  Lý,  Trần  thuộc  tổng  Thiên
            ở Thanh Quang (Hoài Đức) rồi đi qua huyện  Mỗ, huyện Từ Liêm, châu Quốc Oai, lộ
            lỵ Quốc Oai, huyện lỵ Thạch Thất lên thị  Đại  La  thành.  Triều  đại  nhà  Lê ,  năm
                                                                                                  4
            xã Sơn Tây. Đường 70 là huyết mạch qua  Quang Thuận thứ 7 (1466), vua Lê Thánh

            địa bàn Vạn Phúc đã phân cách giữa xóm,  Tông phân nước Đại Việt làm 12 đạo thừa
            làng với các cánh đồng của địa phương mà  tuyên. Đất làng Vạn Bảo, tổng Thiên Mỗ
            khoảng cách giữa ven làng với đường 70 là  vẫn thuộc huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai,

            một đoạn mương rộng gọi là mương Rum,  Sơn Tây thừa tuyên. Tiếp đó, Vạn Bảo là
            từ phía chùa chạy thẳng ra sông La Khê ở  một  thôn  của  tổng Thiên  Mỗ,  huyện Từ
            đầu Cầu Am. Bao quanh về phía Đông Vạn  Liêm, phủ Quốc Oai , trấn Sơn Tây.
                                                                                   5
            Phúc là dòng sông Nhuệ, bên kia bờ là địa           Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), huyện
            giới hành chính Mộ Lao. Từ xa xưa, sông  Từ Liêm phủ Quốc Oai chuyển về phủ Hoài

            Nhuệ là mạch máu giao thông đường thủy  Đức . Từ  sau  năm  1884, Vạn  Bảo  và  các
                                                                 6
            quan trọng đối với nhiều làng xã của tỉnh  xã ở tổng Đại Mỗ không thuộc huyện Từ
            Hà Đông. Các mặt hàng lâm thổ sản như  Liêm mà chuyển về huyện Hoài Đức. Đời

            gỗ, bương, nứa, lá gồi từ miền rừng núi theo  vua Thành Thái, làng Vạn Bảo đổi tên thành
            sông Hồng vào sông Nhuệ đưa về bán ở bãi  làng Vạn Phúc. Năm 1896, Tỉnh lỵ tỉnh Hà
            ven sông nội thị xã  và ở bên đầu Cầu Am  Nội  chuyển  về  xây  dựng  bên  dòng  sông
                                 2
            sát  làng  Vạn  Phúc.  Sông  Nhuệ  là  nguồn  Nhuệ, trên phần đất của làng Cầu Đơ, Vạn
            cung cấp nước tưới và tiêu nước phục vụ  Phúc ở vị trí giáp ranh với lỵ sở tỉnh.

            sản xuất nông nghiệp .                              Sau Cách mạng Tháng Tám - 1945, đến
                                   3


            1   Sau là đường 430, nay là đường Vạn Phúc.     4   Triều Lê  Sơ từ  năm 1428-1527. Thừa tuyên
            2   Bãi bán lâm thổ sản khoảng giữa cầu Đen và      Sơn Tây có 6 phủ, 24 huyện. Đại Việt sử ký
                cầu Trắng.                                      toàn  thư,  tập  2,  trang  538,  Thiên  Mỗ  thuộc
            3   Năm 1930, người Pháp xây dựng hệ thống cống     huyện Từ Liêm.
                tự chảy trên dòng sông Nhuệ trong đó có đập   5   Phủ  Quốc  Oai,  trấn  Sơn  Tây  có  các  huyện:
                điều tiết nước Cầu Đen. Sông Nhuệ là hệ thống   Đan Phượng, Từ Liêm, Yên Sơn, Thạch Thất
                thủy lợi tự chảy quan trọng của 2 tỉnh Hà Đông,   và Mỹ Lương.
                Hà Nam. Năm 2006, Cầu Đen được tháo dỡ để    6   Phủ  Hoài  Đức  gồm  các  huyện:  Thọ  Xương,
                làm cầu mới như hiện nay.                       Vĩnh Thuận, Từ Liêm.



                                                                            địa chí hà đông           99
   94   95   96   97   98   99   100   101   102   103   104