Page 104 - Địa chí Hà Đông
P. 104
PHẦN 1 ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ
Trãi. Cầu Trắng và Cầu Đen trở thành vị trí không chỉ có giá trị quân sự đối với vùng
quan trọng về quân sự, giao thông trên địa đất Văn Quán mà còn đối với cả khu nội thị.
bàn phường. Dưới thời Pháp thuộc, đoạn Chính vì vậy, trong cuộc kháng chiến chống
đường 6 trên địa bàn Văn Quán mang tên thực dân Pháp xâm lược, vùng đất Văn Quán
gọi phố Hà Văn. Tuyến phố Hà Văn chỉ là khu vực đóng quân của địch với bốt Giơ
kéo dài từ đầu cầu Trắng đến gốc đa đường ni ở đầu làng và bốt đầu cầu Đen, có trận
vào xóm Trên. Thời đó, trên tuyến phố này địa pháo 105 ly, nơi để xe pháo, bên cạnh là
có bến tàu điện ngầm ngay ở đầu cầu , có bốt Ao Vang trên đất Mỗ Lao đối diện với
1
nhà thương Đỗ Xuân, có nhà Bảo tàng, đền làng Văn Quán. Địa bàn Văn Quán là vị trí
Tam Thánh, có biệt thự của nhà Phán Tiên, quân sự trọng điểm của thực dân Pháp nhằm
Phán Cảnh... Từ khu Miếu trở ra có thêm khống chế về mọi mặt đối với quanh vùng.
nhà Năng Tuần Quỳ (Tuần phủ Bắc Ninh) 3.6.2. Lịch sử hình thành
và một vài nhà khác, còn chủ yếu là ruộng Địa bàn Văn Quán vốn là Văn Quán
cấy một vụ. trang thuở trước. Từ thế kỷ XV, công chúa
Phía đoạn đường 70 (nay là đường 430) Lê Thị Ngọc Bôi con gái thứ hai của vua Lê
từ cầu Trắng đến cầu Đen thuở trước gọi là Thái Tông được vua cha cho phép đã chiêu
khu đồng Bến. Đây là khu đồng bên dòng dân lập ấp ở vùng đất Văn Quán. Từ Thanh
sông Nhuệ. Sở dĩ gọi như vậy vì ở đây có Hóa, bà đã đưa hai họ Vũ và Nguyễn đến
bến nứa, nơi người dân kinh doanh mặt định cư ở Văn Quán và lập nên Văn Quán
hàng lâm sản như: nứa, bương tre, gỗ, lá gồi trang, dựng miếu thờ thần Độc Cước. Nhân
từ sông Hồng theo sông Nhuệ cập bến tại dân xây đình, chùa, văn chỉ, là những công
đây. Cầu Đen do người Pháp xây dựng từ trình kiến trúc, nền tảng sinh hoạt văn hóa
những năm 1930 dùng để điều tiết nước trên và tâm linh. Hiện nay ba chữ “Văn Quán
dòng sông Nhuệ phục vụ tưới tiêu cho các trang” trên cổng làng, các đôi câu đối ở
huyện phía Nam tỉnh Hà Đông. miếu, ở đình còn minh chứng điều đó. Trải
Vùng đất Văn Quán án ngữ về phía Đông qua triều đại nhà Lê, làng xóm ở Văn Quán
thị xã, dòng sông Nhuệ như một chiến tuyến trang thêm rộng mở. Văn Quán trang thuộc
1 Từ năm 1915 đến cuối những năm 1937, bến tổng Thượng Thanh Oai, huyện Thanh Oai,
tàu điện ở đầu cầu Trắng, từ 1937 bến di chuyển phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng .
2
vào đến gần chợ Trâu bò. Cuối năm 1946, để Năm 1896, khi người Pháp chuyển lỵ sở
lấy sắt phục vụ kháng chiến chống thực dân tỉnh Hà Nội về làng Cầu Đơ, huyện Thanh
Pháp, nhân dân đã tháo dỡ ray tàu điện mang
lên chiến khu. Cuối thập niên 1940, người Pháp Oai, địa bàn làng Văn Quán nằm về phía
khôi phục lại đường tàu điện nhưng bến chỉ
dừng ở ở bên kia Cầu Trắng (nay thuộc phường 2 Theo cuốn: Tên làng xã Việt Nam được biên
Mộ Lao). Và ổn định ga tàu điện ở đây cho đến soạn dịch từ sách “Các xã tổng trấn danh bị
khi tháo dỡ vào cuối thập niên 1980. lãm” viết từ 1811 đến 1819.
104 địa chí hà đông