Page 105 - Địa chí Hà Đông
P. 105

ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ  PHẦN 1



            Đông của lỵ sở.                                  Tân  Triều,  Cương  Kiên,  Văn  Khê,  Kiến
                Dưới thời Pháp thuộc, tỉnh lỵ của tỉnh  Hưng  được  trả  về  các  huyện  Thanh  Trì,

            Hà Đông chỉ bao gồm nội thị, với hai khu  Hoài Đức, Thanh Oai. Ngoại thị xã có 6
            phố: tả ngạn sông Nhuệ có phố Hà Văn, hữu  thôn lập thành 3 xã, thôn Văn Quán và thôn
            ngạn sông Nhuệ là khu phố Hà Cầu. Khu  Mỗ Lao hợp thành xã Văn Mỗ. Năm 1959,

            phố Hà Văn của nội thị, thực tế nằm trên  xã Văn Mỗ được tách ra để lập Ban hành
            đất làng Văn Quán. Do vậy, mặc dù địa giới  chính  khu Văn  Quán  và  Ban  hành  chính
            hành chính Văn Quán thuộc Tổng Thượng  khu Mỗ Lao.
            Thanh  Oai  nhưng  mọi  hoạt  động  ở  Văn          Xã có 4 hợp tác xã ở các thôn: Văn Quán,
            Quán lại có quan hệ khá chặt với phố Hà  Mỗ Lao, Yên Phúc và Xa La. Năm 1968, hai

            Văn, nhất là về kinh tế, văn hóa. Làng Văn  hợp tác xã Văn Quán và Yên Phúc hợp nhất
            Quán có 4 xóm gồm: xóm Trên, xóm Giữa,  thành hợp tác xã Văn Phúc. Đến năm 1976,
            xóm Đình, xóm Dưới.                              thì hợp nhất với hai hợp tác xã Mỗ Lao và

                Cách mạng tháng Tám thành công, đến  Xa La thành hợp tác xã Văn Yên.
            đầu năm 1946, địa giới hành chính của Văn           Thực hiện Nghị định số 52-NĐ/CP ngày
            Quán  cùng  với  các  làng  Cầu  Đơ,  Hà  Trì  26-6-1994 của Chính phủ, xã Văn Yên được
            của huyện Thanh Oai chuyển về thị xã Hà  tách ra để lập thành hai phường là: Văn Mỗ
            Đông. Văn Quán trở thành một thôn ngoại  và Phúc La. Phường Văn Mỗ gồm 12 khối

            thị của thị xã.                                  dân cư, đó là: Văn Quán, Mỗ Lao, Trần Phú
                Trong cuộc kháng chiến chống thực dân  I, Trần Phú II, Ao Sen, Cơ khí Nông nghiệp,
            Pháp,  khi  thị  xã  Hà  Đông  bị  giặc  chiếm  Thiết kế Mỏ, An Ninh, Chiến Thắng, Kiến

            đóng, địa bàn các huyện Thanh Trì, Thanh  trúc, Thanh Bình I và Thanh Bình II.
            Oai, Hoài Đức, Đan Phượng, thị xã Hà Đông           Ngày  1-3-2008,  Văn  Mỗ  tách  làm  2
            trong đó có vùng đất Văn Quán chuyển về  phường: Văn Quán và Mộ Lao.
            thuộc sự quản lý của huyện Thanh Oai, thuộc         3.6.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội
            Ủy ban kháng chiến hành chính khu XI (Hà            Quá trình đô thị hóa đã tác động không

            Nội), từ tháng 5-1948 là tỉnh Lưỡng Hà và  nhỏ đến những biến động kinh tế - xã hội
            từ tháng 10-1948 mới trở lại tỉnh Hà Đông.  phường Văn Quán, đặc biệt là những biến
            Tháng 5-1949, thực hiện chủ trương của tỉnh,  động về mặt dân số. Theo thống kê đến tháng

            thị xã Hà Đông được tái lập; Văn Quán cùng  4 năm 2019, dân số trên địa bàn phường là
            Triều  Khúc,  Yên  Xá,  Yên  Phúc  hợp  nhất  23.628 người, mật độ trung bình là 17.765
            thành xã Tân Triều thuộc thị xã Hà Đông.         người/km , thuộc nhóm các phường có dân
                                                                      2
                Tháng 2-1955, Ủy ban Hành chính Liên  số cao (xếp thứ 10 trong tổng số 17 phường
            khu III quyết định phân lại địa giới hành  của quận Hà Đông).

            chính thị xã Hà Đông. 10 thôn của 4 xã:             Trước  đây,  địa  bàn  Văn  Quán  có  thế




                                                                            địa chí hà đông           105
   100   101   102   103   104   105   106   107   108   109   110