Page 103 - Địa chí Hà Đông
P. 103

ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ  PHẦN 1



            đình toạ lạc, xưa kia là nền móng của cung  đất  sản  xuất  nông  nghiệp  là  15,37ha,  đất
            điện khi bà A Lã còn sống. Sau khi Bà qua  chuyên dùng là 61,96ha và đất ở là 45,29ha.

            đời (năm 869), cung điện là nơi thờ cúng            Địa bàn phường Văn Quán là địa đầu về
            rồi mới trở thành đình làng. Năm Đinh Sửu  phía đông của quận Hà Đông, luôn giữ vị trí
            1877 đời vua Tự Đức, dân làng đã phá đi để  quan trọng về mặt quân sự, kinh tế và xã hội.

            làm mới. Nhân dân Vạn Phúc góp của, góp             Trên  địa  bàn  Văn  Quán  có  hai  tuyến
            công xây dựng lại ngôi đình theo hình chữ  đường giao thông trọng yếu, đó là đường
            “Quốc”. Lễ hội đình Vạn Phúc diễn ra trong  quốc lộ số 6 từ Hà Nội qua Hà Đông rồi đi lên
            các ngày 11, 12 và 13 tháng Giêng âm lịch.  Hòa Bình, Sơn La và đường 70 từ quốc lộ 6
                - Miếu cổ tọa lạc trên một khuôn viên rộng  địa phận Văn Quán ra Văn Điển gặp quốc lộ

            bên dòng sông Nhuệ ở phía sau làng. Ngôi  số 1. Hai tuyến đường này gặp nhau ở đầu
            Miếu ở thế “hữu thanh long - tả bạch hổ”. Phía  cầu Trắng và hợp điểm với đường làng Mộ
            trước “có minh đường”, xưa kia chính là một  Lao nay là phố Thanh Bình trở thành một

            ngòi nước lớn, thuyền, đò thường vào trú ngụ.  ngã tư quan trọng, là điểm giáp ranh của các
                Đình  và  miếu  phường  Vạn  Phúc  đều  tuyến phố: Phùng Hưng (từ cầu Trắng đến
            thờ Thành hoàng làng là bà A Lã hiệu Đê  cầu Đen), phố Trần Phú (đoạn quốc lộ 6 từ
            Nương có công dạy nghề, dạy đức  tạo lập  cầu Trắng đến địa bàn quận Thanh Xuân),
                                                1(1)
            nơi quần cư ấm áp cho cư dân Vạn Bảo.            phố Thanh Bình (đường Mộ Lao) và đường

                3.6. Phường Văn Quán                         phố Quang Trung (đoạn quốc lộ 6 từ đầu
                3.6.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên     cầu Trắng xuống tới Ba La). Ngã tư đầu cầu
                Phường Văn Quán nằm phía Đông quận  Trắng chính là một vị trí trọng yếu, tiền đồn

            Hà  Đông;  phía  Đông  giáp  với  phường  để bảo vệ Hà Đông từ phía Đông Bắc; càng
            Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân và xã  có ý nghĩa quan trọng khi một thời cơ quan
            Tân Triều, huyện Tranh Trì; phía Tây giáp  đầu não của tỉnh đóng ngay tại vị trí này.
            với  phường  Nguyễn  Trãi;  phía  Nam  giáp         Phía  Tây  phường  Văn  Quán  là  sông
            với  phường  Phúc  La;  phía  Bắc  giáp  với  Nhuệ,  một  tuyến  giao  thông  đường  thủy

            phường Mộ Lao.                                   quan trọng thuở trước. Sông Nhuệ là ranh
                Năm  2018,  tổng  diện  tích  của  phường  giới ngăn cách giữa hai làng: Văn Quán và
            Văn Quán là 132,68ha, trong đó diện tích  Cầu Đơ thuở trước. Kể từ khi người Pháp

                                                             xây dựng tỉnh lỵ tỉnh Hà Nội, sau đổi là tỉnh
            1   Tương truyền sau lần bà A Lã đi du ngoạn thăm   Cầu Đơ, trên đất làng Cầu Đơ (1896), làng
                phong  cảnh  đất  nước,  khi  về Vạn  Bảo  dân  làng
                mổ trâu bò làm lễ chúc bà. Bà từ chối không ăn và   Văn Quán liền kề với tỉnh lỵ, trung tâm hành
                khuyên dân: Trâu bò là vật nuôi để cày bừa, dân ta  chính, cai trị, bóc lột của thực dân Pháp trên
                mọi người đều được no đủ nhờ vậy mà quốc phú   địa bàn tỉnh. Ngày nay, sông Nhuệ là ranh
                binh mạnh. Đó cũng là nhờ công của trâu bò. Vậy
                cớ sao những con vật có công lại đem giết thịt nó đi.  giới giữa hai phường Văn Quán và Nguyễn



                                                                            địa chí hà đông           103
   98   99   100   101   102   103   104   105   106   107   108