Page 98 - Địa chí Hà Đông
P. 98
PHẦN 1 ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ
+ Đình Hà Trì: được xây dựng vào năm đường Quang Trung (phường Quang Trung,
Nhâm Tuất niên hiệu Cảnh Hưng (1742). Hà Đông ngày nay), sau được di chuyển về
Năm Kỷ Mão (1879) chuyển về vị trí bên vị trí hiện nay. Người Pháp xây dựng dinh
cạnh chùa làng. Đình gồm: Đại Bái, Tảo Mạc, Tổng đốc trên vị trí cũ của Chùa. Chùa còn
Hữu Mạc, Thiêu Hương và Hậu Cung. Đình có tên là “Hộ Quốc Linh Quang tự”, có
bị giặc phóng hỏa năm 1954 làm hỏng một nhà Mẫu, tòa Tam Bảo, ngoài cùng có gác
phần, được nhân dân nhiều lần tu sửa, hai lần chuông. Năm 1914, xây dựng Tam quan
đại tu vào năm 1989 và năm 2009-2010. chùa thay cho gác chuông.
+ Miếu Hà Trì: gồm đại bái và hậu cung 3.5. Phường Vạn Phúc
có kiến trúc đơn giản chủ yếu là bào trơn, 3.5.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
bền chắc. Xưa khu vực miếu gọi là khu Đất Địa giới hành chính phường Vạn Phúc:
Trong Dinh - rộng khoảng 1ha có nhiều cây phía Đông giáp sông Nhuệ, bên sông là địa
cổ thụ như một khu rừng, nơi giáp sông giới hành chính phường Mộ Lao; phía Tây
Nhuệ và làng Hà Trì là nơi ở của Đô Hồ lúc giáp phường Quang Trung; phía Nam giáp
về trí sĩ. Khi Ngài mất, dân làng tang Ngài sông đào La Khê, bên sông là địa giới hành
tại đây và xây dựng thành miếu thờ. chính phường Yết Kiêu; phía Bắc tiếp giáp
+ Đình Cầu Đơ: trước đây, đình được xây phường Đại Mỗ quận Nam Từ Liêm.
dựng ở địa điểm số 2 đường Quang Trung, Năm 2018, tổng diện tích đất của phường
phường Yết Kiêu ngày nay. Khi người Vạn Phúc là 145,19ha, trong đó đất sản xuất
Pháp lấy đất để xây dựng tỉnh lỵ, đình được nông nghiệp là 0,14ha, đất chuyên dùng là
chuyển về vị trí hiện nay. Đình kiến trúc kiểu 60,18ha và đất ở là 74,63ha.
chữ Đinh, một nét phương Đông độc đáo, Thời Pháp thuộc, xã Vạn Phúc huyện
bố cục đăng đối cả phần chính và phụ. Nhà Hoài Đức liền kề với tỉnh lỵ Hà Đông, chỉ
Thiều Hương có nghệ thuật điêu khắc đạt cách một con ngòi nhỏ từ sông Nhuệ chảy
1
trình độ cao của thời Nguyễn. Giữa Thiều xuống La Khê. Bên kia ngòi là các cơ quan
Hương đặt hòm sắc đề 4 chữ “Ngũ hổ đại quản lý, cai trị của chính quyền thực dân
thần” xung quanh nhà đục chạm hình long ly phong kiến, nơi đó có dinh Công sứ, dinh
quy phượng, thông mai cúc trúc, cầm kỳ thi Tổng đốc, trại lính khố xanh, sở cẩm, nhà
họa... Năm 1985, đình được xếp hạng Di tích tù... Con đường quốc lộ số 6 và đường tàu
lịch sử văn hóa, thờ ông Đỗ Bí - một tướng điện từ Hà Nội qua Ngã Tư Sở vào tỉnh lỵ Hà
tài của nghĩa quân Lam Sơn đã theo Lê Lợi Đông. Quốc lộ 6 là tuyến giao thông chiến
tham gia nhiều trận mạc, lập công lớn đánh
thắng quân Minh ở Tốt Động, Chương Mỹ. 1 Năm 1937, chính quyền thực dân cho đào sâu,
+ Chùa Cầu Đơ: mở rộng con ngòi này thành con sông như hiện
Chùa Cầu Đơ trước đây ở vị trí số 10 nay. Sông này chạy qua La Khê đổ vào sông
Đáy nên gọi là sông La Khê.
98 địa chí hà đông