Page 96 - Địa chí Hà Đông
P. 96

PHẦN 1  ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ









































                              Ảnh 3.4. Cầu Đơ xưa (ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III)

              chỉ trồng ở khu vực đồng cao giáp với Cầu  đặt tỉnh lỵ ở Hà Trì và Cầu Đơ đã lấy phần
              Đơ  (khu  vực  phía  Nam  đường  Tô  Hiệu,  lớn ruộng đất ở cả hai làng xây dựng phục
              phường  Nguyễn  Trãi).  Rau  quả  của  Cầu  vụ người Pháp và bộ máy cai trị. Lúa chỉ

              Đơ - Hà Trì được bán cho nhân dân trong  cấy được 1 vụ, năng suất rất thấp. Chỉ khi
              vùng và cả đô thị Hà Nội xưa. Ngoài làm  con sông Nhuệ được người Pháp mở mang,
              ruộng, nhân dân hai làng còn đánh bắt cá  xây dựng đập điều tiết nước (Cầu Đen) và
              trên sông Nhuệ và buôn bán. Cầu Đơ xưa  khơi lạch thành kênh La Khê (năm 1937) thì
              có xóm Chài và xóm Chợ (chợ Cầu Đơ) là  một số chân ruộng mới chuyển thành 2 vụ.

              vậy. Ngoài ra, nhân dân Hà Trì còn có nghề          Thập  niên  30  của  thế  kỷ  XX,  do  ảnh
              rèn chuyên làm đồ cơ khí với các sản phẩm  hưởng của công nghiệp và đô thị phát triển,
              như:  khung  cửa,  cuốc  chim,  máy  dệt,  bu  các ngành nghề của Cầu Đơ và Hà Trì cũng

              lông, xẻng, búa... Hà Trì xưa có Hội làm  có chuyển biến mạnh. Ở Cầu Đơ, một số
              rèn và Hội bắt ếch.                             địa chủ đã bán ruộng đất, chuyển sang kinh
                 Tiến trình độ thị hóa tỉnh lỵ cũng là quá  doanh  dịch  vụ  như:  mở  lò  mổ  trâu,  lợn,
              trình diện tích canh tác của Hà Trì và Cầu  buôn bán hàng tơ lụa (hàng tấm), chăn nuôi
              Đơ bị thu hẹp, nghề nông giảm, buôn bán  bò sữa, làm chủ thầu khoán xây dựng, hay

              phát triển. Từ khi thực dân Pháp quyết định  kinh  doanh  nhà  cho  thuê,  rạp  hát...  Hoạt



              96        địa chí hà đông
   91   92   93   94   95   96   97   98   99   100   101