Page 100 - Địa chí Hà Đông
P. 100

PHẦN 1  ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ



              tháng 4-1946, Vạn Phúc cùng một số làng  Vạn Phúc trở thành một phường của thị xã
              xã khác như Mộ Lao (Hoài Đức), Văn Quán,  Hà Đông, sau đó là phường của thành phố

              Hà Trì, Cầu Đơ... (Thanh Oai) chuyển về thị  Hà Đông (2007-2009), quận Hà Đông (từ
              xã Hà Đông.                                     2009 đến nay).
                 Tháng 3-1947, thị xã Hà Đông bị quân             3.5.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội:

              Pháp chiếm đóng. Thị xã chuyển về khu XI            Đến  tháng  4-2019,  tổng  số  dân  của
              (Hà  Nội).  Phía  bắc  đường  6,  trong  đó  có  phường Vạn Phúc là 18.610 người, mật độ
              Vạn Phúc, Mộ Lao, Phùng Khoang chuyển  trung bình là 12.834 người/km  - xếp thứ
                                                                                                2
              trở lại huyện Hoài Đức, cùng với quận IV  8/17 phường trong quận.
              (Hà Nội) và huyện Đan Phượng lập thành              Làng Vạn Phúc được biết đến gắn liền

              Liên  quận  huyện  IV  -  Hoài  Đức,  Đan  với nghề dệt lụa. Cư dân gốc xã Vạn Phúc
              Phượng. Đầu năm 1948, Liên quận huyện  từ xưa có nguồn sống chủ yếu là nghề dệt và
              giải tán, hai huyện Hoài Đức, Đan Phượng  làm ruộng. Hai nghề này đều có nền tảng từ

              hợp nhất lập thành huyện Liên Bắc; xã Vạn  khi là trang Vạn Bảo, cùng tồn tại phát triển
              Phúc thuộc sự chỉ đạo của huyện Liên Bắc.  theo bề dày xây dựng làng xã mà cổng làng
              Năm 1948, Vạn Phúc cùng một số thôn Đại  phía Đông Vạn Phúc luôn nổi bật dòng chữ
              Mỗ, Tây Mỗ, Ngọc Trục, Trung Văn, Giao  “Vạn Phúc lai cầu”. Đó là, mong nguyện
              Quang, An Thái, Phú Thứ hợp nhất thành xã  của  người  dân Vạn  Phúc  qua  các  thời  kỳ

              Hữu Hưng.                                       lịch sử.
                 Tháng 5-1949, địa giới kháng chiến hành          Quá trình phát triển về nghề nghiệp và
              chính thị xã Hà Đông tái lập. Các xã ngoại  cuộc sống, nghề dệt ở Vạn Phúc nổi tiếng với

              thị được lập lại trên phạm vi rộng hơn, với  câu ca về “Lụa Vạn” ở vùng đồng bằng châu
              4 xã: Cương Kiên, Tân Triều, Kiến Hưng  thổ Bắc Bộ và cả nước. Nghề dệt ở Vạn Phúc
              và Văn Khê. Vạn Phúc cùng với 4 thôn: Mộ  được ghi trong thần phả, văn bia thành hoàng
              Lao, Phùng Khoang, Ngọc Trục, Trung Văn  làng: Bà A Lã hiệu Đê Nương quê ở châu Tụ
              hợp nhất thành xã Cương Kiên.                   Long, đạo Tuyên Quang có công truyền dạy

                 Tháng  2-1955,  điều  chỉnh  lại  địa  giới  cư dân trang Vạn Bảo mở mang nghề dệt,
              hành chính thị xã Hà Đông trong đó có địa  nghề ruộng, dựng xây làng xã.
              bàn xã Cương Kiên; hai thôn Vạn Phúc và             Ở Vạn Phúc, nghề dệt là nhân tố, là đặc

              Ngọc Trục hợp thành xã Vạn Ngọc. Năm  trưng trong mọi hoạt động kinh tế xã hội.
              1959,  xã  Vạn  Ngọc  được  tách  ra  để  lập  Lực lượng lao động làm nghề dệt chiếm tỷ
              Ban hành chính khu Vạn Phúc và Ban hành  lệ rất cao. Người dân Vạn Phúc vừa là chủ -
              chính khu Ngọc Trục . Từ tháng 10-2003,  vừa là thợ. Quan hệ giữa chủ và thợ không
                                     1
                                                              có  sự  cách  biệt,  cùng  nhau  chia  sẻ  công
              1   Năm  1961,  Ngọc  Trục  chuyển  về  huyện  Từ
                  Liêm, thành phố Hà Nội.                     việc, nhất là khi nghề dệt bước vào “mùa


              100       địa chí hà đông
   95   96   97   98   99   100   101   102   103   104   105