Page 101 - Địa chí Hà Đông
P. 101

ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ  PHẦN 1



            vụ”.  Trong  tổ  chức  sản  xuất,  để  có  được  Khách ra vào mua, bán các loại hàng hóa,
            một  tấm  lụa,  người  thợ  dệt  phải  trải  qua  thợ dệt thuê từ các nơi khác đến làm việc

            một quy trình kỹ thuật phức tạp, với những  cho các gia đình có từ 2, 3 khung dệt trở
            công đoạn như: quay tơ, hồ sợi, dệt, chuội  lên làm cho mật độ dân cư ở các xóm có sự
            và nhuộm... Trong khâu quay tơ, trọng tâm  gia tăng về mặt cơ học. Thời điểm những

            là khâu chọn tơ để lọc ra những sợi mảnh,  năm 1930 thợ đến dệt thuê, người về học
            sợi mắc, mốt son, mốt cục.                       việc có lúc lên tới vài trăm người. Đó là
                Câu ca “the La, lụa Vạn - chổi Phùng”  đặc điểm nổi bật, riêng có về làng nghề và
            cho thấy, lụa và gấm ở Vạn Phúc không chỉ  cư dân ở Vạn Phúc.
            có tiếng ở kinh thành Thăng Long, kinh đô           Do nghề dệt có thế mạnh nên một đặc

            Huế thời trước mà còn mở rộng, phát triển  trưng  khác  trong  cuộc  sống  lao  động  của
            mạnh hơn trong thế kỷ XX, nhất là từ khi  cư dân Vạn Phúc là nghề nông ít được chú
            Tổng đốc Hà Đông Hoàng Trọng Phu thực  trọng. Toàn xã có 285 mẫu ruộng thuộc các

            hiện chính sách “chấn hưng công nghệ” và  xứ đồng có tên gọi như: Miễu, Dộc Cả, Cửa
            nguồn tơ hóa học từ bên ngoài tràn vào. Sản  Chùa,  Bồ  Nâu, Trầm,  Cẩm  Khê,  Bún,  Dộc
            phẩm dệt của Vạn Phúc được các thương  Chuôm,  đồng  Nịnh,  đồng  Hột,  Dộc  Thát,
            lái, công ty người Việt, người Hoa, người  Mãn,  Đường,  Xen,  Bói,  Mái...  Đồng  ruộng
            Ấn,  người  Pháp  mua  đem  bán  ra  nhiều  của Vạn Phúc thường thì mỗi năm chỉ cấy một

            vùng  và  ở  nhiều  nước  trên  thế  giới.  Lụa,  vụ mùa. Do nghề dệt là mũi nhọn kinh tế, rất
            gấm Vạn Phúc tham gia hội chợ triển lãm  nhiều người không biết nghề nông, những hộ
            kinh tế kỹ thuật về hàng thủ công nghiệp ở  có ruộng chủ yếu là thuê nông dân nơi khác

            một số nước, nhất là Paris nước Pháp. Ngay  đến cày cấy, làm cỏ, thu hoạch, thóc lúa đủ
            Tổng đốc Hoàng Trọng Phu cũng phải tâm  đáp ứng nhu cầu lương thực của gia đình.
            đắc, thừa nhận: “Rất nhiều làng ở Hà Đông           3.5.4. Phong tục, tập quán, tín ngưỡng
            chuyên môn về nghề dệt the, lụa nhưng làng          Hội làng Vạn Phúc là lễ hội lớn nhất ở Vạn
            Vạn Phúc là nơi mà nghề thủ công này phát  Phúc, dành cho tất cả người dân Vạn Phúc và du

            triển rực rỡ nhất” .                             khách thập phương. Hoạt động chính của lễ hội
                               1
                Nghề  dệt  ở Vạn  Phúc  với  sự  trao  đổi  mang tính chất của nghề dệt. Hội làng diễn ra từ
            hàng hóa đa chiều, bao gồm: tơ, sợi, gạo  ngày 9 đến ngày 13 tháng giêng. Ngày 11 tháng

            hồ, thuốc nhuộm, lương thực, thực phẩm,  giêng làng rước kiệu Long Đình cùng những đồ
            chất  đốt,  dầu  đèn...  phục  vụ  nghề  dệt  và  dùng của đức Thánh Hoàng làng, gồm: thúng
            cuộc sống dân sinh đã tạo cho địa bàn Vạn  son, kéo, thước, thoi - vạch ngà từ Đình xuống
            Phúc  vào  mùa  dệt  đông  vui  về  mọi  mặt.  Miếu để đón Thánh Bà lên Đình vui Hội với dân
                                                             làng. Đến ngày 16 (nay là ngày mồng 3) tháng
            1   Hoàng  Trọng  Phu:  Các  nghề  thủ  công  ở  Hà
                Đông, ngày 15-7-1932, Thư viện tỉnh Hà Tây.  giêng hết Hội, dân làng lại rước Thánh Bà về



                                                                            địa chí hà đông            101
   96   97   98   99   100   101   102   103   104   105   106