Page 106 - Địa chí Hà Đông
P. 106
PHẦN 1 ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ
Ảnh 3.6. Một góc hồ Văn Quán (nguồn: Internet)
mạnh về sản xuất lương thực, tiếp đó là các khu đồng của Văn Quán từng bước được
thương mại và dịch vụ. Nguồn sống chủ yếu thu hồi để xây dựng các cơ quan, xí nghiệp,
của nhân dân Văn Quán là sản xuất nông trường học, khu tập thể, khu chung cư cao
nghiệp. 360 mẫu ruộng của Văn Quán thuộc tầng như: Đồng Bến là trụ sở làm việc của
diện “bờ xôi ruộng mật”, ngoài cây lúa còn Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh (nay là cơ sở
có thể trồng nhiều loại rau mầu. Các xứ đồng 2 của Thành ủy và Ủy ban nhân dân thành
có nhiều tên gọi như khu Vườn Hồng, Bạch phố Hà Nội); khu cạnh Miếu là khách sạn
Đa, Đồng Bến, Cạnh Miếu, Hậu Miếu, Đầu Cầu Am II, Bến xe ô tô Hà Đông, Công an
Chùa, Bầu, Bờ Hộ, Đình Gai, Đình Quýt, Biên Phòng; khu Đình Gai: cơ sở II Công an
Xé Lau, Đống Gạch, Đồng Dưa, Cánh Gà, tỉnh: khu Xé Lau là trường Trung cấp Thủy
Đầu Quán, Dường Ngang... Người dân còn lợi, trường Đại học Kiến trúc. Khu Đống
làm nhiều nghề phụ như rèn, đan lát, hàng Gạch nay là nghĩa trang Văn Quán. Khu
xáo, mộc và tham gia buôn bán nhỏ. Bến tàu Đồng Dưa, khu vệ bờ Cao nay là Học viện
điện Văn Quán đi Bờ Hồ từng là nơi trung An ninh nhân dân. Khu Đình Quýt, Xé Lau,
chuyển hàng hóa và hành khách trong nhiều khu Bầu, Đầu Quán, Đường Ngang, Đồng
thập niên của thế kỷ XX. Quan, khu Giếng, Đồng Đen trên nay là các
Từ sau ngày miền Bắc được giải phóng, khu chung cư. Khu Dộc trên, Dộc dưới nay
106 địa chí hà đông