Page 110 - Địa chí Hà Đông
P. 110

PHẦN 1  ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ



              đồng thời là ranh giới hành chính với hai  Trung Văn hợp nhất thành xã Cương Kiên
              phường Vạn Phúc, Yết Kiêu mà trước kia  thuộc thị xã Hà Đông.

              là các làng: Vạn Phúc, Cầu Đơ. Sông Nhuệ            Sau  năm  1954,  thôn  Mộ  Lao  và  thôn
              chạy qua sườn phía Tây phường Mộ Lao,  Văn  Quán  hợp  thành  xã  Văn  Mỗ.  Năm
              xưa kia là hệ thống giao thông đường thủy  1959, xã Văn Mỗ được tách ra để lập Ban

              quan  trọng,  đồng  thời  còn  là  nguồn  cung  Hành chính khu Mộ Lao và Ban Hành chính
              cấp nước tưới và là nơi tiêu nước phục vụ  khu Văn Quán. Năm 1965, Mộ Lao cùng
              sản xuất nông nghiệp.                           với các thôn Văn Quán, Yên Phúc và Xa La
                 3.7.2. Lịch sử hình thành                    hợp thành xã Văn Yên. Đến năm 1994, xã
                 Vào thời Nguyễn, đầu thế kỷ XIX, thôn  Văn Yên lại được tách thành hai phường:

              Mộ  Lao  thuộc  tổng  Thiên  Mỗ,  huyện  Từ  phường Văn Mỗ và phường Phúc La.
              Liêm,  phủ  Quốc  Oai,  trấn  Sơn  Tây.  Sau        Ngày  1-3-2008,  Chính  phủ  ban  hành
              cải cách hành chính của Minh Mệnh (năm  Nghị  định  số  23/2008/NĐ-CP,  trong  đó

              1831), Mộ Lao thuộc tổng Thiên Mỗ (năm  tách  phường  Văn  Mỗ  thành  hai  phường
              1853 đổi thành Đại Mỗ), huyện Từ Liêm,  mới là phường Văn Quán và phường Mộ
              phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội.                      Lao thuộc thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây.
                 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành  Từ ngày 1-8-2008, Mộ Lao là một trong 17
              công. Đầu năm 1946, Mộ Lao cùng với các  phường  thuộc  quận  Hà  Đông,  thành  phố

              làng: Văn Quán, Cầu Đơ, Hà Trì của huyện  Hà Nội.
              Thanh  Oai  và  Vạn  Phúc  của  huyện  Hoài         3.7.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội
              Đức chuyển về thị xã Hà Đông.                       Về dân số, tính đến tháng 4-2019, dân số

                 Năm 1947, thị xã Hà Đông bị giặc Pháp  của phường Mộ Lao là 33.514 người, mật
              chiếm đóng. Địa bàn các huyện Hoài Đức,  độ dân số trung bình là 25.583 người/km .
                                                                                                          2
              Đan Phượng, Thanh Trì, Thanh Oai và thị  Với số dân và mật độ dân số này, phường
              xã Hà Đông chuyển về thuộc sự quản lý của  Mộ Lao thuộc nhóm các phường có dân số
              Ủy ban kháng chiến hành chính khu XI. Khi  cao (chỉ thấp hơn so với phường La Khê và

              Ủy ban kháng chiến khu XI thành lập các  phường  Kiến  Hưng),  mật  độ  dân  số  cũng
              Liên quận huyện, Mộ Lao thuộc Liên quận  chỉ đứng sau phường Yết Kiêu và phường
              huyện IV (gồm huyện Đan Phượng và Hoài  Nguyễn Trãi.

              Đức). Năm 1948, huyện Hoài Đức và Đan               Phường  Mộ  Lao  có  16  tổ  dân  phố,
              Phượng  tách  khỏi  liên  quận  và  hợp  nhất  được đặt tên từ 1 đến 16. Các tổ dân phố
              thành huyện Liên Bắc tỉnh Hà Đông; Mộ  này được thành lập trên cơ sở của các khối
              Lao thuộc huyện Liên Bắc. Năm 1949, thị  phố phường Văn Mỗ trước đây thuộc địa
              xã Hà Đông được tái lập. Mộ Lao cùng với  phận  Mộ  Lao  như:  khối  Mỗ  Lao,  khối

              Vạn  Phúc,  Phùng  Khoang,  Ngọc  Trục  và  Trần  Phú  II,  khối  Ao  Sen,  khối  Thanh



              110       địa chí hà đông
   105   106   107   108   109   110   111   112   113   114   115