Page 112 - Địa chí Hà Đông
P. 112
PHẦN 1 ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ
sớm nhất vào thời Lê Cảnh Hưng. Đình, Nghị định số 52 ngày 23-6-1994 của
chùa Mộ Lao được Bộ Văn hóa Thông tin Chính phủ, trên cơ sở toàn bộ diện tích
cấp bằng công nhận là Di tích lịch sử văn tự nhiên và dân số của làng Yên Phúc và
hóa năm 1995. làng Xa La trước đây. Phúc La là tên triết
3.8. Phường Phúc La tự của làng Yên Phúc và làng Xa La xưa.
3.8.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Từ cuối thời nhà Lê, làng Yên Phúc và
Phường Phúc La ở vị trí phía Đông của làng Xa La đều thuộc tổng Thượng Thanh
quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Phía Oai, huyện Thanh Oai, phủ Ứng Thiên,
Bắc tiếp giáp phường Văn Quán, phía trấn Sơn Nam Thượng. Yên Phúc là một
Nam tiếp giáp phường Kiến Hưng, phía trong 3 thôn thuộc xã Thượng Thanh Oai.
Tây giáp phường Nguyễn Trãi và phường Xa La là một trong 3 thôn thuộc xã Trung
Hà Cầu (qua dòng sông Nhuệ), phía Đông Thanh Oai.
giáp xã Tân Triều (huyện Thanh Trì). Năm 1831, làng Yên Phúc và làng Xa
Đến tháng 12-2018, tổng diện tích đất La thuộc tổng Thượng Thanh Oai, huyện
của phường Phúc La là 137,41 ha, trong Thanh Oai, phủ Ứng Hòa, tỉnh Hà Nội.
đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp là Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành
9,70ha, đất chuyên dùng là 60,73ha và đất công, làng Xa La và làng Yên Phúc đều có
ở là 52,92ha. chính quyền cách mạng riêng. Tháng 11-
Phường Phúc La bên bên tả ngạn sông 1946, xã Duy Tân được thành lập gồm các
Nhuệ, có đường 430 - nối Quốc lộ 1 (từ Văn thôn: Yên Phúc, Xa La và Yên Xá. Xã Duy
Điển) với Quốc lộ 6 (tại trung tâm quận Tân cùng với một số làng xã xung quanh
Hà Đông) đã tạo nên vị trí là cửa ngõ phía được sáp nhập vào thị xã Hà Đông. Sau
Đông quan trọng cả về quân sự và kinh tế khi quân Pháp tạm chiếm (3-1947), chính
xã hội trong sự hình thành và phát triển thị quyền cách mạng giải thể đơn vị hành
xã Hà Đông trước đây, quận Hà Đông ngày chính thị xã Hà Đông, làng Yên Phúc và
nay. Đường trục Nam Hà Tây qua khu đô làng Xa La thuộc huyện Thanh Oai. Tháng
thị Xa La, Thanh Hà đi tiếp các huyện 5-1948, Trung ương quyết định hợp nhất
Thanh Oai, Phú Xuyên, Ứng Hòa rồi kết thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Đông thành
nối với quốc lộ 1A và các trục đường khác tỉnh Lưỡng Hà. Tỉnh Lưỡng Hà phân lại
phía Nam Hà Nội; chiều ngược lại thông địa bàn, tách các liên quận huyện. Hai
với đường vàng đai 3 sẽ tạo cho Phúc La huyện Thanh Oai và Thanh Trì hợp nhất
một diện mạo và vị thế mới trong quá trình thành huyên Liên Nam, Yên Phúc và Xa
phát triển. La thuộc huyện Liên Nam, tỉnh Lưỡng Hà.
3.8.2. Lịch sử quá trình hình thành Tháng 10-1948, Yên Phúc và Xa La thuộc
Phường Phúc La được thành lập theo huyện Liên Nam, tỉnh Hà Đông. Tháng
112 địa chí hà đông