Page 117 - Địa chí Hà Đông
P. 117

ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ  PHẦN 1



            sắc phong, đạo sắc phong sớm nhất vào thời  triển  nông  nghiệp.  Đồng  ruộng  Kiến  Hưng
            Cảnh Hưng năm thứ 44 (năm 1783, thuộc  thuộc “bờ xôi ruộng mật”. Năm cấy hai vụ lúa

            triều Vua Lê Hiển Tông). Cụm di tích đình,  và trồng thêm hoa màu, chăn nuôi trâu bò, gia
            chùa, miếu Xa La được UBND tỉnh Hà Tây  cầm. Từ xa xưa, nhân dân Kiến Hưng đã có
            xếp hạng tại Quyết định số 08/QĐ-UBND  nghề rèn thịnh đạt phục vụ cho nhu cầu sản

            ngày 13-3-2005.                                  xuất và chiến đấu của nhân dân trên địa bàn.
                3.9. Phường Kiến Hưng                           Bước vào thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý
                3.9.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên     kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
                Phường  Kiến  Hưng  nằm  trải  dài  theo  nước, vùng đất Kiến Hưng nằm trong quy
            dòng sông Nhuệ: phía Đông giáp xã Hữu  hoạch chung của thành phố Hà Nội. Thời kỳ

            Hòa,  huyện  Thanh  Trì;  phía  Tây  giáp  này, đất nông nghiệp ở Kiến Hưng được thu
            phường Hà Cầu, phường Phú La, quận Hà  hồi để xây dựng hạ tầng cơ sở với các tuyến
            Đông;  phía  Nam  giáp  xã  Cự  Khê,  huyện  giao thông đô thị, khu chung cư, công viên

            Thanh Oai và phường Phú Lương, quận Hà  cây xanh, trường học, trạm y tế, sân chơi thể
            Đông; phía Bắc giáp phường Phúc La, quận  thao, hệ thống thoát nước...
            Hà Đông và xã Tân Triều, huyện Thanh Trì.           3.9.2. Lịch sử hình thành
                Tổng  diện  tích  của  phường  Kiến  Hưng       Phường  Kiến  Hưng  gồm  2  làng:  Mậu
            là 426,61ha, trong đó diện tích đất sản xuất  Lương và Đa Sỹ:

            nông nghiệp là 144,34ha, diện tích đất chuyên       Mậu Lương xưa được gọi là “Kẻ Ngò”,
            dùng là 151,63ha và đất ở là 76,66ha.            ban đầu từ các xóm Thượng, Hạ và Ngò Xá
                Địa bàn Kiến Hưng có dòng sông Nhuệ  rồi hợp nhất thành Mậu Lương. Làng Mậu

            chảy qua và bên kia là đường 70. Sông Nhuệ  Lương  ở  phía  trái  đường  liên  huyện  theo
            giữ vai trò như một chiến hào án ngữ giữa  sát bờ hữu ngạn sông Nhuệ, các ngõ ngang
            địa bàn Kiến Hưng với đường 70.                  đều chạy thẳng ra sông. Đồng ruộng ở Mậu
                Kiến Hưng là cửa ngõ phía Đông Nam  Lương bám với vệ đường liên huyện. Thôn
            tiến vào trung tâm của quận Hà Đông. Hiện  Mậu Lương có 4 cổng lớn: cổng chính là

            nay, tuyến đường nối tiếp từ phố Bà Triệu  cổng Trụ, ba cổng phụ là: cổng Giếng, cổng
            (đoạn  Hà Trì)  qua  Đa  Sỹ,  Mậu  Lương  đi  Đông và cổng Chùa đều nhìn ra cánh đồng.
            Hữu Hòa huyện Thanh Trì là huyết mạch               Làng Đa Sỹ thời Trần được gọi là Huyền

            trọng yếu của phường giao cắt với hai tuyến:  Khê. Huyền Khê xưa gồm các làng nhỏ hợp
            đường Lê Trọng Tấn từ phía đường La Khê,  thành là: làng Hoa, làng Sẽ, làng Trung. Đến
            Phú La đi lên gặp đường 70 ở Xa La, đường  thế kỷ XVI, Danh y Hoàng Đôn Hòa cùng
            Cenco5 từ Kiến Hưng đi xuống Cự Khê và  vợ là công chúa Phương Anh trồng thuốc
            các xã phía nam huyện Thanh Oai.                 ở quê nhà (làng Huyền Khê), chuyện việc

                Vùng  đất  Kiến  Hưng  có  thế  mạnh  phát  trị bệnh cứu dân. Nhân dân gần xa đều biết




                                                                            địa chí hà đông            117
   112   113   114   115   116   117   118   119   120   121   122